Trên thực tế, rươi đã được các nhà khoa học nghiên cứu và đưa ra công bố từ lâu. Những điều cần biết về rươi là rươi thuộc họ giun nhiều tơ và có khoảng 500 loài chia thành 42 chi.
Rươi sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ ở các vùng nước lợ, các khu vực tiếp giáp giữa môi trường nước ngọt và nước lợ. Thậm chí còn có loại rươi sinh sống và phát triển được ở môi trường biển.
Con rươi sống ở đâu? Tại Việt Nam, rươi xuất hiện ở một số tỉnh thuộc đồng bằng vùng trũng, diện tích đất thường xuyên ngập úng hay vùng nước thủy triều thường xuyên lên xuống của các con sông, nước lợ ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Nơi xuất hiện nhiều hơn cả khi vào mùa nằm ở vùng Kinh Môn thuộc Tỉnh Hải Dương.
Vì thuộc họ giun nên rươi có hình thù dài và ngoằn nghèo, trơn, màu nâu hồng. Không những thế rươi còn xuất hiện thành đàn nhung nhúc càng khiến rươi trở nên đáng sợ hơn là một trong những điều cần biết về rươi mà mọi người cần nắm.
Mùa rươi bắt đầu khi nào? Một trong những điều cần biết về rươi chính là mùa rươi xuất hiện khi nào? Được biết mùa rơi chia ra làm 2 mùa theo vụ mùa và vụ chiêm. Vụ mùa bắt đầu từ cuối tháng 9 âm lịch đến hết cuối năm. Vụ chiêm bắt đầu từ tháng 4 âm lịch cho đến tháng 5 âm lịch, thời gian vụ chiêm kéo dài ngắn và theo kinh nghiệm của người dân thì vụ chiêm rươi không ngon cũng như không năng suất bằng vụ mùa.
Những điều cần biết về rươi, ngoài rươi được thu hoạch theo vụ mùa thì rươi vẫn xuất hiện vào những lúc không phải vụ mùa do người nuôi. Người nuôi rươi có thể lựa chọn thời điểm rươi được giá thì đem bán.
Một trong những điều cần biết về rươi là đối với bất kỳ món ăn nào được chế biến từ con rươi đều bắt buộc phải nấu kèm với quýt. Theo Đông Y, vỏ quýt có chứa tinh dầu, hectozan và các chất như carotene, vitamin B1, B2 đều tốt cho việc phòng và chữa bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Không những thế quýt còn đóng vai trò làm tăng mùi vị hấp dẫn cho món ăn và quan trọng hơn trong vỏ quýt có chất kiềm chế tính độc của con rươi.
Rươi được sử dụng để nấu những món ăn ngon, chứa nhiều chất dinh dưỡng như: Rươi xào củ niễng măng tươi hay củ cải, canh riêu rươi, chả rươi (nem rươi), rươi chiên xù, rươi kho nồi đất, rươi hấp, rươi nướng lá lốt,… Có rất nhiều lựa chọn trong việc ăn rươi tuy nhiên dù chế biến rươi với món ăn nào cũng không làm giảm chất dinh dưỡng và độ béo ngậy trong đặc trưng của con rươi.
Những điều cần biết về rươi và công dụng của rươi đối với sức khỏe con người. Thực chất, rươi không phải là thực phẩm có công dụng chữa bệnh. Nhưng trong thành phần dinh dưỡng của rươi rất giàu các chất bổ sung dinh dưỡng bổ sung cho cơ thể con người.
Theo nghiên cứu của chuyên gia, mỗi 100g rươi có chứa đến 12.4g protid, 4.4g lipid và chứa có thể cung cấp cho cơ thể 92 calo. Rươi cung cấp một lượng lớn dinh dưỡng cho cơ thể từ đạm đến nhiều loại muối khoáng quan trọng như: canxi, photpho, kẽm, sắt,…
Rươi là thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nhưng một trong những điều cần biết về rươi đó là rươi có độc hay không, độc hại như thế nào đến sức khỏe con người.
Khi tiêu thụ các món ăn rươi cần lưu ý, bản chất rươi là loài thuộc họ giun và sống trong môi trường bùn cát, đáy nước nên rất khó có thể kiểm soát được những mầm mống gây bệnh nguy hiểm trong rươi trước khi mang rươi đi chế biến.
Những điều cần biết về rươi là rươi rất dễ nhiễm các chất độc từ môi trường sống mà con người thải ra và rươi hoàn toàn có thể trở thành vật trung gian lây truyền các loại vi khuẩn có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người như E.coli hay Salmonella có thể gây ra các bệnh nguy hiểm về đường ruột nếu không được sơ chế đúng cách.
Một trong những điều cần biết về rươi chính là đối tượng không nên ăn rươi vì có thể gây những hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Những người có cơ địa mẫn cảm
Những người dễ gặp phải dị ứng khi ăn rươi, nếu đã dị ứng một lần thì không nên cố gắng thử lại lần thứ 2 vì khi bị dị ứng lần thứ 2 đối với rươi sẽ khiến tình trạng dị ứng trầm trọng hơn rất nhiều so với lần 1 bị dị ứng rơi.
Phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ
Vì rươi là loại nhuyễn thể sống dưới bùn, nước nên khả năng dễ dàng bị nhiễm độc và chất đạm khác biệt của rươi có thể gây hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu và trẻ nhỏ.
- Phụ nữ mang thai không nên ăn rươi vì có thể gây một sống ảnh hưởng không tốt đến thai nhi và quá trình mang thai. Những điều cần biết về rươi là vì rươi có nhiều đạm nên khi ăn rươi sẽ gây ra hiện tượng đầy bụng, khó tiêu và không có lợi cho hệ tiêu hóa.
- Đối với trẻ nhỏ, trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa còn non nớt vì thế trẻ nhỏ nên tránh ăn rươi để tránh được tối đa các vấn đề tiêu hóa.
Người có tiền sử dị ứng
Đối với những người có tiền sử dị ứng hải sản (tôm, ghẹ, mực, cua,…), nhộng,… thì bạn cũng không nên cố mạo hiểm thử món ăn này xem mình có dị ứng hay không.
Những người vừa khỏi ốm
Những điều cần biết về rươi đối với người mới khỏi ốm, khi ấy sức đề kháng còn kém tuyệt đối không được ăn rươi.
Đối với những người bị bệnh hen
Nên tránh ăn rươi vì trong rươi có chất có thể khiến cho cơn hen của người bị bệnh hen kéo dài, nghiêm trọng hơn.
Người có hệ tiêu hóa kém
Trường hợp người bị bụng dạ kém, hệ tiêu hóa khó tiêu cũng đặc biệt lưu ý nên tránh món ăn này.
Một trong những điều cần biết về rươi đó là cách bảo chọn rươi. Bản chất rươi sinh trưởng và phát triển theo mùa. Vì thế lựa chọn rươi vào mùa là khi rươi ngon, bổ dưỡng nhất.
- Rươi khi được vớt khỏi nơi sinh trưởng, rươi sẽ sống trong lớp nhớt được nó tiết ra trong vài tiếng sau đó rươi sẽ yêu dần. Để lựa chọn rươi tươi ngon nhất cần lựa chọn lúc sáng sớm mới họp chợ khi rươi vừa được đem khỏi nơi sinh trưởng đem bán.
- Nên lựa chọn rươi ở trên vì đa phần những con rươi ở dưới đã chết và bị vỡ bụng thậm chí có mùi tanh là những điều cần biết về rươi và cách lựa chọn rươi.
- Rươi ngon là những con rươi mập, lớn, lựa chọn con màu xanh hay hồng nhạt còn ngọ nguậy, khi thả vào nước bơi mạnh là những con rươi ngon.
- Tránh lựa chọn những con thân yếu, gầy, màu ngả sang đỏ hoặc đã chết có màu xanh đậm ngả đen bởi những con rươi này sẽ không còn ngon như rươi tươi là một trong những điều cần biết về rươi, về cách lựa chọn rươi.
Những điều cần biết về rươi không thể bỏ qua chính là cách bảo quản rươi sao cho lâu mà vẫn ngon. Để bảo quản được rươi ngon bạn cần phải có kỹ thuật vì rươi không giống cá, tôm có thể để đông lạnh đơn giản.
- Rươi là sinh vật sống ở đáy nước nên dễ bị phân hủy, không những thế khi bị phân hủy rươi còn tạo ra những chất độc gây hại cho sức khỏe con người.
- Không nên để rươi đông lạnh quá lâu.
- Khi bỏ rươi ra đông lạnh ra giã đông phải chú ý nếu không rươi dễ nhiễm bẩn, nhiễm độc.
- Khi bỏ rươi ra chế biến dù rươi tươi hay đông lạnh đều không được để lâu vì rươi phân hủy nhanh, nếu để lâu rươi sẽ bị ươn không thể sử dụng được là những điều cần biết về rơi đặc biệt lưu ý.
Rươi là con gì và những điều cần biết về rươi sẽ giúp bạn và gia đình có lựa chọn tốt nhất đối với việc có nên sử dụng rươi hay không.