Virus hợp bào hô hấp (RSV) tuy không phải là loại virus mới, nhưng là nguyên nhân hàng đầu gây các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ nhỏ như: viêm mũi họng, viêm tiểu phế quản, viêm phế quản và viêm phổi... Nếu trẻ nhiễm virus hợp bào hô hấp mà có những dấu hiệu dưới đây, cha mẹ cần đưa trẻ đến nhập viện ngay.
Nắng nóng tăng lên khiến trẻ có nguy cơ cao gặp phải chứng say nắng ở trẻ (còn gọi là sốc nhiệt/heatstroke) - đây là tình trạng đe dọa tới tính mạng của trẻ và cần được chăm sóc y tế khẩn cấp.
Trẻ có thể bị cảm lạnh vào bất cứ mùa nào trong năm. Đây là bệnh viêm đường hô hấp trên do virus gây ra, dễ bị nhầm lẫn với cúm mùa, ho gà, RSV, viêm phế quản,... Cảm lạnh ở trẻ có thể không cần điều trị nhưng có một số dấu hiệu cho thấy trẻ bị cảm lạnh cần được chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.
Trẻ bị cúm A thường sốt cao, mệt mỏi,... Chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà cần thận trọng, chú ý tới các triệu chứng cúm chuyển nặng có thể dẫn tới biến chứng cúm A ở trẻ nguy hiểm.
Tiêm vaccine phòng cúm khi mang thai có lợi cho cả mẹ bầu và thai nhi. Tuy nhiên, tương tự như các loại vaccine khác thì mẹ bầu tiêm phòng cúm cũng có thể gặp phải một số tác dụng phụ.
Viêm tiểu phế quản là một bệnh truyền nhiễm phổi cấp tính thường gặp ở trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Thời điểm giao mùa đông xuân, trời nồm ẩm là điều kiện lý tưởng cho các loại virus phát triển và gây bệnh cho trẻ nhỏ. Dấu hiệu trẻ bị viêm tiểu phế quản sẽ có mức độ nghiêm trọng khác nhau.
Nhiệt độ giảm xuống gia tăng tình trạng trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng có liên quan tới các nhiễm trùng đường hô hấp như cúm, cảm lạnh hoặc do dị ứng, kích ứng. Trời lạnh trẻ bị ho cần làm gì để giúp trẻ dễ chịu hơn?
Sốt kéo dài có thể là sốt nhẹ hoặc sốt cao kèm theo ho, đau mỏi người, nghẹt mũi, sổ mũi, biếng ăn, cáu kỉnh, mệt mỏi, đau đầu thậm chí là khó thở, đau tức ngực,... là biểu hiện của nhiều vấn đề sức khỏe cần đặc biệt chú ý.