Khi cholesterol xấu và triglycerid có nồng độ cao trong máu sẽ tạo thành các mảng xơ vữa ở thành mạch máu, làm hẹp lòng mạch gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên hệ tim mạch, hệ tiêu hóa và hệ thần kinh.
Theo Y học cổ truyền, lá hẹ (rau hẹ) có vị ngọt cay, tính ấm thích hợp để bổ hư, điều hòa phủ tạng. Rau hẹ còn được ví như loại rau "vua bổ thận". Tuy nhiên không phải ai cũng nên ăn rau hẹ.
Ăn trái cây theo mùa không những giúp hạn chế dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mà trái cây ăn đúng mùa cũng có hàm lượng dinh dưỡng và hương vị ngon hơn hẳn. Theo đó, có một số loại trái cây mùa hè ăn đúng cách rất tốt cho tim mạch và miễn dịch.
Thêm trái cây vào chế độ ăn vốn luôn được xem như là lựa chọn lành mạnh nên được ưu tiên. Ngoài giàu chất dinh dưỡng thì một số loại trái cây còn có công dụng chữa bệnh rất tốt nếu đem hấp lên.
Nhắc tới thủy tiên, người ta thường nhớ tới loài hoa đẹp mắt, thường dùng làm cảnh trong nhà nhưng thân rễ thủy tiên lại có thể dùng làm thuốc tuy vậy vị thuốc này lại có tác dụng mạnh và độc nên cần hết sức cẩn thận khi sử dụng.
Rau diếp ngồng thuộc họ xà lách (Tiếng anh: Celtuce, tên khoa học: Lactuca sativa var. angustana) là loại rau có vị giòn và hơi đắng nhẹ cực tốt cho sức khỏe nhờ giàu chất dinh dưỡng.
Cúm mùa đang làm nhiều người "lao đao" với các triệu chứng cúm như sốt, ho, sổ mũi, hắt hơi, mệt mỏi,... Việc tăng cường miễn dịch bằng các loại thảo mộc tự nhiên, an toàn rất được quan tâm.
Theo Harvard Health, việc bổ sung nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào chế độ ăn uống, bao gồm chất béo có trong thực vật (chất béo không bão hòa) thay thế cho chất béo bão hòa trong thịt động vật giúp giảm nguy cơ đau tim và tử vong do bệnh tim thấp hơn.