Những năm qua, dầu thực vật được xem là lựa chọn lành mạnh hơn so với mỡ động vật. Tuy nhiên, gần đây, không ít người lại chọn mỡ lợn để sử dụng thay vì dầu thực vật.
Bơ động vật (Butter) là loại bơ được sản xuất trực tiếp từ sữa bò, sữa dê, sữa cừu,... Trong quá trình sản xuất có thể thêm hoặc không thêm mỡ động vật với khoảng 80% chất béo.
Theo Harvard Health, việc bổ sung nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật vào chế độ ăn uống, bao gồm chất béo có trong thực vật (chất béo không bão hòa) thay thế cho chất béo bão hòa trong thịt động vật giúp giảm nguy cơ đau tim và tử vong do bệnh tim thấp hơn.
Cơ thể cần axit béo omega-3 cho nhiều chức năng, từ hoạt động của cơ đến sự phát triển của tế bào. Trong đó dầu cá là nguồn giàu omega-3 có lợi, bao gồm cả axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA). Dầu cá đôi khi còn được gọi là dầu omega-3.
Giàu vitamin E, vitamin K cùng một loạt các hợp chất chống oxy hóa, tác dụng của dầu vừng, đặc biệt là công dụng của dầu vừng đen đối với sức khỏe rất được quan tâm.
Được ví như "người bạn thân thiện nhất" của trái tim, công dụng của dầu hạt cải không chỉ dừng lại ở tác dụng tốt cho bệnh tim mạch mà nấu ăn với dầu hạt cải cũng đem đến nhiều lợi ích đối với sức khỏe khác.
Óc chó được biết là một trong những loại hạt lành mạnh và tốt cho sức khỏe nhất giờ giàu omega-3, selen, protein, chất xơ,... Dầu óc chó được chiết xuất từ hạt óc chó thông qua quá trình ép tinh chế hoặc ép lạnh.
Từ lâu dầu oliu đã được biết đến là loại chất béo lành mạnh đối với sức khỏe. Mới đây một nghiên cứu mới về lợi ích của dầu oliu đã được công bố chính thức. Theo các nhà khoa học, tiêu thụ thường xuyên loại chất béo này có thể làm giảm nguy cơ tử vong do nhiều nguyên nhân khác nhau.
Gan và các món ăn chế biến từ gan được rất nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, ăn gan lợn có tốt không? Làm sao để ăn gan an toàn? Cùng tìm hiểu những vấn đề này qua bài viết dưới đây.