Không nắm được thủng dạ dày là gì khiến người bệnh dễ dàng vướng vào biến chứng này (Ảnh: Internet)
Thủng dạ dày là gì không phải câu hỏi quá mới nhưng không phải ai cũng nắm rõ.
Khoa học đã chứng minh, thủng dạ dày là biến chứng sau khi tình trạng viêm loét dạ dày không được điều trị triệt để. Sau một thời gian, các vết loét, vết viêm dạ dày trở nên chai, xơ và to hơn hơn. Bên cạnh đó, các vết non mới liên tiếp xuất hiện và phát triển với tốc độ rất nhanh. Tranh thủ tình trạng này, nước và hơi sẽ tràn vào trong ổ bụng, mang theo vi khuẩn tấn công trực tiếp vào cơ thể. Từ đây, hệ miễn dịch của con người bị suy giảm, dạ dày phải đối mặt trực tiếp với nguy cơ bị vi khuẩn tàn phá nặng nề.
Nếu để tình trạng này diễn ra thêm một thời gian nữa, bệnh nhân có nguy cơ cao mắc ung thư dạ dày. Đến lúc đó, tình trạng điều trị thành công và sống sót của bệnh nhân hầu như không có.
Thủng dạ dày có các biểu hiện liên quan tới dạ dày, các cơ, tim,... (Ảnh: Internet)
Dựa vào kiến thức để phân biện thủng dạ dày là gì, ta có rất nhiều triệu chứng để phân biệt tình trạng thủng dạ dày. Về cơ bản, bệnh nhân có thể dựa trên các biểu hiện dưới đây:
- Xuất hiện cơn đau đột ngột và cảm giác quặn. Thông thường cảm giác dau sẽ bắt đầu từ vùng thượng vị rồi lan sang 2 bên trái và phải của bụng.
- Cơn đau gia tăng khi đứng, nằm. Cơ bụng sẽ căng cứng, rất đau dơn và có thể khiến bệnh nhân phải gập người.
- Thủng dạ dày có thể dẫn tới mạch đập nhanh, đổ mồ hôi hột, lo lắng trong một thời gian nhất định
- Khi sờ hoặc ấn vào thành cơ bụng sẽ thấy rắn, cứng.
Nếu hiểu thủng dạ dày là gì, bệnh nhân sẽ biết tình trạng có 3 hướng xử lý thông thường:
- Điều trị bảo tồn: thực hiện thông qua việc hút dịch. Biện pháp này sẽ được thực hiện bằng cách đặt xông dạ dày và dùng kháng sinh liều cao, dịch để ngăn ngừa nhiễm khuẩn cũng như chống sốc cho bệnh nhân. Những bệnh nhân thủng dạ dày nhẹ sẽ được điều trị biện pháp này.
- Phẫu thuật cắt dạ dày: thường được áp dụng cho bệnh nhân hẹp môn vị. Biện pháp này có công dụng phòng ngừa các biến chứng ung thư dạ dày và hạn chế khả tát phát thủng dạ dày
- Khâu vết thủng dạ dày: đầu tiên, các vết chai cứng thủng dạ dày sẽ được làm mềm lại. Sau đó, bác sĩ sẽ dùng lớp chỉ lanh bên ngoài và catgut bên trong để khâu vết thủng lại. Biện pháp này có công dụng khôi phục các vết loét non và phòng ngừa sự mở rộng của các vết loét trở nên to hơn.