Khi trực tràng di bị "rơi" xuống dưới hậu môn hay bị đi ra ngoài được gọi là hiện tượng sa trực tràng. Sa trực tràng hầu hết các bệnh nhân ban đầu chỉ cảm thấy một khối cứng ở hậu môn hoặc khối sưng bất thường ở hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
Thường xuyên luyện tập những bài tập hỗ trợ chữa bệnh trĩ giúp bệnh nhân cải thiện các triệu chứng của bệnh cũng như làm chậm lại sự tiến triển của bệnh.
Bệnh trĩ và những bệnh lý khác ở vùng hậu môn thường có chung khá nhiều triệu chứng, do vậy chúng rất dễ bị nhầm lẫn với nhau. Do đó, bệnh nhân cần được chẩn đoán phân biệt chính xác để đảm bảo sẽ được điều trị phù hợp với tình trạng của mình.
Bệnh trĩ và sa trực tràng đều có thể gây kích ứng, khó chịu và đau ở vùng hậu môn. Tuy nhiên, nguyên nhân gây bệnh và phương pháp điều trị có thể khác nhau cho mỗi tình trạng bệnh.
Mùa hè đến, do hệ miễn dịch của trẻ còn non nớt và chưa phát triển hoàn thiện nên rất dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa. Vậy có những bệnh tiêu hóa ở trẻ em nào thường gia tăng vào mùa hè?
Thấy con đi đại tiện khó khăn, nhiều cha mẹ nhồi cả đống rau vào bụng con vẫn táo bón, ảnh hưởng đến quá trình hấp thu và sự phát triển của trẻ. Táo bón ở trẻ có nguy hiểm không, điều trị táo bón cho trẻ như thế nào là vấn đề được nhiều phụ huynh quan tâm...