Liệu pháp xạ trị luôn được lên kế hoạch cẩn thận để tránh càng nhiều mô khỏe mạnh càng tốt. Tuy nhiên, sẽ luôn có một số mô khỏe mạnh bị ảnh hưởng gây ra những tác dụng phụ sau xạ trị ung thư máu. Tác dụng phụ của xạ trị sẽ khác nhau tùy thuộc vào mức độ điều trị và khu vực được điều trị.
Hiện nay để giảm đau ung thư máu cho bệnh nhân, bên cạnh các loại thuốc giảm đau thì hóa và xạ trị cũng là hai phương pháp rất hiệu quả và thường được sử dụng.
Xạ trị ung thư thực quản sử dụng các tia năng lượng cao (như tia X) hoặc các hạt để tiêu diệt các tế bào ung thư. Nó thường được kết hợp với các loại điều trị khác, chẳng hạn như hóa trị hoặc phẫu thuật để điều trị ung thư thực quản.
Xạ trị là một trong các phương pháp điều trị được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân ung thư máu. Để đảm bảo an hiệu quả và an toàn điều trị, các chuẩn bị đầy đủ cho bệnh nhân trước xạ trị ung thư máu là vô cùng cần thiết.
Bên cạnh các ưu điểm như tác dụng tốt, giảm nhẹ triệu chứng, ít gây độc toàn thân,... thì phương pháp xạ trị ung thư máu cũng có một số nhược điểm như có thể gây ung thư thứ phát, ảnh hưởng tế bào lành khác,..
Xạ trị ung thư lưỡi có thể được chỉ định áp dụng độc lập hoặc kết hợp với các phương pháp khác như phẫu thuật hay hóa trị, tùy vào giai đoạn bệnh cũng như mục đích là để thu nhỏ khối u hay giảm đau,...
Để chuẩn bị tiếp nhận xạ trị ung thư lưỡi thì bệnh nhân cần có một sức đề kháng đảm bảo cùng những chỉ số cơ thể đáp ứng được mức độ xạ trị. Sau xạ trị ung thư lưỡi cả người nhà lẫn người bệnh cần phải đối phó với những tác dụng phụ không mong muốn.
Trước và trong quá trình xạ trị ung thư thực quản, bệnh nhân và người nhà cần phải chú ý tới một số nguyên tắc điều trị để thu được kết quả khả quan nhất.
Hiện nay, điều trị ung thư thực quản cần phối hợp nhiều chuyên ngành bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khi nào thì bệnh nhân cần xạ trị ung thư thực quản.