Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản dễ chẩn đoán nhầm do các triệu chứng khá giống nhau. Tuy nhiên, phương pháp điều trị 2 bệnh lý này khác nhau nên việc chẩn đoán chính xác bệnh là điều cần thiết để giúp quá trình điều trị hiệu quả.
Thời tiết thay đổi là lúc dịch bệnh viêm phế quản ở trẻ sơ sinh bùng phát. Do đó, các bậc phụ huynh cần chú ý, cẩn thận chăm sóc và giữ ấm cho trẻ, tránh tiếp xúc với các nguy cơ gây bệnh.
Nguyên nhân trẻ bị viêm phế quản thường gặp là do vi khuẩn, virus. Bên cạnh đó, có có nhiều yếu tố nguy hiểm khác trong môi trường sống xung quanh cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ở trẻ.
Việc nắm được triệu chứng viêm phế quản ở trẻ em chính là cách hiệu quả nhất để phát hiện bệnh kịp thời. Nhờ đó, các bậc phụ huynh có thể chăm sóc và điều trị cho con đúng cách, tránh trường hợp bệnh phát triển nặng và nguy hiểm hơn.
Bệnh viêm phế quản sẽ nhanh chóng thuyên giảm nếu được điều trị đúng cách. Do đó, các bậc phụ huynh cần nắm được cách chữa viêm phế quản ở trẻ em để giúp con sớm hồi phục và khỏe mạnh.
Phòng tránh viêm phế quản ở trẻ em là một trong những điều các bậc phụ huynh quan tâm khi giao mùa. Đặc biệt là đối với khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết thường xuyên thay đổi thất thường như ở Việt Nam.
Do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên các biến chứng viêm phế quản ở trẻ thường xuất hiện từ rất sớm. Điều này gây nên không ít nguy hiểm và khiến bệnh tình của trẻ trở nên trầm trọng hơn.
Nhiều người thường quan niệm rằng, khi trẻ hết ho, hết sốt thì dừng thuốc hay khi trẻ bị viêm phế quản thì cần cho ăn kiêng, không cho ăn tôm cua, cá...Tuy nhiên đó lại là những sai lầm cực kỳ tai hại khiến bệnh viêm phế quản ở trẻ nhỏ nặng hơn.