Viêm da dị ứng hay còn gọi là viêm da cơ địa (Atopic Dermatitis) có thể trở nên nghiêm trọng hơn vào mùa Xuân - mùa của phấn hoa, mạt bụi và nhiều tác nhân có thể kích hoạt bệnh khác.
Theo y học cổ truyền, sài đất có tính mát, thanh nhiệt, giải độc, … thường được sử dụng để hỗ trợ điều trị các tình trạng rôm sảy, viêm da và một số bệnh lý khác.
Nổi mề đay do dị ứng thường bị nhầm lẫn với bệnh Chàm. Tuy nhiên, đây là 2 tình trạng khác nhau, chẩn đoán chính xác bệnh sẽ giúp quá trình điều trị dễ dàng hơn.
Á sừng là một bệnh da liễu thuộc nhóm viêm da cơ địa. Bệnh không nguy hiểm nhưng ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Á sừng dễ tái phát nếu như không chăm sóc da đúng cách.
Những nốt đốm đỏ thường xuyên xuất hiện ở lòng bàn tay kèm theo cảm giác ngứa ngáy hoặc không đều có thể là dấu hiệu cảnh báo về tình trạng sức khoẻ của bạn. Nguyên nhân lòng bàn tay nổi đốm đỏ là gì? Cách điều trị như thế nào?
Trẻ nhỏ rất dễ bị mắc các bệnh về da, đặc biệt là viêm da cơ địa. Đây là căn bệnh phổ biến hiện nay và ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ, sinh hoạt của trẻ. Vậy trẻ bị viêm da cơ địa kiêng ăn gì?
Thời tiết nắng nóng của mùa hè khiến ra tiết nhiều mồ hôi, bụi bẩn dễ bám vào gây hiện tượng nhiễm khuẩn da và ngứa da. Vậy những bệnh ngứa ngoài da vào mùa hè thường gặp nhất?
Cúm dạ dày (stomach flu) còn gọi là viêm dạ dày ruột virus. Ngoài các biểu hiện như sốt, ho, khó thở,.. thì nhiễm virus Covid-19 còn tác động tới cơ thể của bạn theo một vài cách, chẳng hạn như hệ tiêu hóa.
Vào mùa Đông, chúng ta thường có xu hướng ăn các món ăn có nhiều gia vị cay nóng để gia tăng cảm giác ngon miệng, tuy nhiên đây lại là cách uống gây hại cho dạ dày. Việc chăm sóc dạ dày bằng công thức “giảm ăn 4 loại, tăng 2 thói quen” sẽ giúp khắc phục những vấn đề về dạ dày như viêm loét, trào ngược.