Phẫu thuật chỉnh vẹo cột sống là một phẫu thuật lớn. Phẫu thuật được đặt ra khi mức độ biến dạng hoặc tiến triển vẹo cột sống nặng, có nguy cơ chèn ép tim phổi hoặc tủy sống có thể gây tàn phế hoặc tử vong cho người bệnh.
Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc chứng cong vẹo cột sống, sẽ không có gì lạ khi bạn được hỏi thành viên khác trong gia đình cũng mắc bệnh này. Vậy bệnh cong vẹo cột sống có di truyền không?
Ngồi sai tư thế là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây cong vẹo cột sống mà rất nhiều người chẳng hề hay biết. Ngoài ra cong vẹo cột sống còn có thể xuất phát từ yếu tố bẩm sinh, mang vác vật nặng trong thời gian dài...
Điều trị cong vẹo cột sống bao gồm những phương pháp nẹp định hình cột sống, vật lý trị liệu, phẫu thuật,... Với mỗi một độ cong vẹo khác nhau thì bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị khác nhau.
Sau phẫu thuật cong vẹo cột sống ngoài việc quan tâm tới vết mổ thì một kế hoạch chăm sóc lâu dài là một yếu tố quan trọng trong quá trình hồi phục được hiệu quả. Dưới đây là một số hướng dẫn trong việc lập kế hoạch chăm sóc sau phẫu thuật cong vẹo cột sống tại nhà.
Cong vẹo cột sống là gì? Đây là tình trạng các đốt sống bị cong sang một bên hoặc xoay phức tạp, nó cũng là bệnh lý về cột sống phổ biến nhất ở trẻ nhỏ và vị thành niên.
Nhiều người thường ít chú ý đến tư thế của mình, cho đến khi soi gương nhận ra điểm bất thường hoặc do người khác phát hiện. Các dấu hiệu sớm bệnh cong vẹo cột sống chủ yếu là sự bất thường như lệch một bên vai, vai nhô lên, 2 vai không đều...