Trong một cuộc phẫu thuật ung thư thanh quản, phẫu thuật viên có thể cần phải mở khí quản để dẫn khí đi qua một lỗ mở ở phía trước cổ. Làm thế nào để chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật mở khí quản là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm.
Chế độ dinh dưỡng luôn luôn là yếu tố hàng đầu để phòng ngừa các loại bệnh tật, nhất là phòng tránh ung thư thanh quản. Một chế độ dinh dưỡng cân bằng, khỏe mạnh sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh triệt để, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Các căn bệnh ở vùng miệng như viêm amidan, ung thư miệng, ung thư lưỡi,... đều có thể khiến bạn gặp nhiều khó khăn khi nuốt. Một số lời khuyên dưới đây có thể giúp bạn đối phó với tình trạng khó nuốt này.
Phác đồ điều trị ung thư thanh quản bao gồm điều trị các khối u giai đoạn T1, T2, T3 và T4. Bước vào giai đoạn T3 và T4 được gọi là điều trị ung thư thanh quản giai đoạn muộn. Đây là phác đồ điều trị chung và cần được điều chỉnh phù hợp với từng bệnh nhân.
Quá trình điều trị có thể khiến bệnh nhân ung thư thanh quản mất cảm giác muốn ăn, chán ăn, mệt mỏi, dẫn đến thiếu hụt dinh dưỡng, suy kiệt trầm trọng. Không nên để đến lúc gầy yếu mới tìm đến bác sĩ, cần tìm cách khắc phục ngay khi có dấu hiệu chán ăn.
Chế độ ăn uống cho người ung thư thanh quản rất quan trọng trong việc bổ sung thêm sức đề kháng sau thời gian điều trị. Một thực đơn lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất sẽ giúp người bệnh phục hồi nhanh và ăn ngon miệng hơn.
Sau điều trị ung thư thanh quản, bệnh nhân có thể gặp phải một số trở ngại làm ảnh hưởng đến đời sống chăn gối. Bệnh nhân không nên quá lo lắng vì điều này có thể cải thiện được bằng một số biện pháp
Bệnh nhân có thể phải đối mặt với một số biến chứng sau cắt thanh quản, dù cắt toàn phần hay bán phần, vấn đề giọng nói của bạn cũng có thể cần trợ giúp.
Sau điều trị ung thư, nhất là những bệnh ung thư vùng đầu cổ, việc phải đối mặt với những tác dụng phụ lên miệng và cổ họng là nỗi ám ảnh đối với nhiều bệnh nhân. Sau điều trị ung thư thanh quản, người bệnh cũng thường gặp các vấn đề nghiêm trọng tương tự.