Tìm hiểu chung

Nam giới cũng loãng xương

Nam giới cũng loãng xương

Nam giới cũng loãng xương

Loãng xương thường diễn biến từ từ và thầm lặng. Nhiều người bệnh cứ tưởng mình bị đau lưng thông thường nên hầu như loãng xương không được phát hiện. Đặc biệt là nam giới vì họ nghĩ mình không bị loãng xương nên không chú ý.
Bệnh loãng xương có mấy loại? Phân biệt các dạng loãng xương

Bệnh loãng xương có mấy loại? Phân biệt các dạng loãng xương

Loãng xương là bệnh phổ biến, tuy nhiên bệnh loãng xương có mấy cấp độ và ảnh hưởng của nó tới người bệnh như thế nào thì không phải ai cũng nắm rõ. Căn cứ theo nguyên nhân, bệnh được chia thành 2 loại là loãng xương nguyên phát và loãng xương thứ phát.
Tổng quan về bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng ngừa

Tổng quan về bệnh loãng xương: Nguyên nhân, triệu chứng và biện pháp phòng ngừa

Loãng xương là một bệnh lý của hệ xương. Người mắc bệnh loãng xương sức khỏe sẽ bị giảm sút, mật độ xương giảm và khiến nguy cơ gãy xương tăng lên.
6 hiểu lầm phổ biến về canxi và bệnh loãng xương

6 hiểu lầm phổ biến về canxi và bệnh loãng xương

Canxi được xem như "người bạn đồng hành" của bệnh nhân loãng xương vì những lợi ích mà nó đem lại cho sức khỏe của xương. Tuy nhiên, có một số hiểu lầm về canxi và bệnh loãng xương khiến cho việc phát hiện và điều trị bệnh gặp khó khăn.
Loãng xương cấp độ 2: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

Loãng xương cấp độ 2: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh

Khác với loãng xương cấp độ 1 (loãng xương nguyên phát) xuất phát từ sự mất cân bằng hormon sau thời kỳ mãn kinh, nguyên nhân gốc rễ của loãng xương cấp độ 2 (loãng xương thứ phát) lại là do một số tình trạng bệnh lý khác gây ra.
Loãng xương cấp độ 1: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Loãng xương cấp độ 1: Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị và cách phòng tránh

Loãng xương cấp độ 1 (loãng xương nguyên phát) là một dạng loãng xương thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh. Loãng xương cấp độ 1 được gọi là căn bệnh thầm lặng vì người bệnh thường không hề biết mình bị loãng xương cho tới khi biến chứng gãy xương xảy ra.
Mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương

Mức độ nguy hiểm của bệnh loãng xương

Nói đến bệnh loãng xương, không ít người vẫn cho rằng đó chỉ là tình trạng thiếu canxi và không phải là căn bệnh quá nghiêm trọng. Vậy thực chất loãng xương có nguy hiểm không? Câu trả lời sẽ khiến bạn bất ngờ đấy nhé.
Cảnh giác với một số biến chứng của bệnh loãng xương: Có thể bị tàn phế suốt đời!

Cảnh giác với một số biến chứng của bệnh loãng xương: Có thể bị tàn phế suốt đời!

Không chỉ gây gãy xương đau đớn mà lún xẹp đốt sống cũng là một biến chứng của bệnh loãng xương có thể khiến bệnh nhân tàn phế suốt đời, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.
5 hiểu lầm thường gặp về bệnh loãng xương

5 hiểu lầm thường gặp về bệnh loãng xương

Những hiểu lầm thường gặp về bệnh loãng xương như căn bệnh chỉ có ở người già, bổ sung canxi là có thể "chữa" được loãng xương... khiến việc phát hiện và điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn, thậm chí là xảy ra các biến chứng nguy hiểm.
Các cấp độ của bệnh loãng xương

Các cấp độ của bệnh loãng xương

Ngày nay thì số người mắc bệnh loãng xương ngày càng tăng trong cộng đồng tương đương với tần suất mắc bệnh tim mạch và ung thư.
Những điều cần biết về bệnh loãng xương

Những điều cần biết về bệnh loãng xương

Bệnh loãng xương đang ngày càng phổ biến trong thời đại hiện nay, nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt thường ngày của người bệnh.