Mới đây hai nữ sinh viên Anh đã có sáng kiến sử dụng công nghệ in 3D trong việc chế tạo ngực giả cho người ung thư vú phải thực hiện phẫu thuật cắt bỏ ngực.
Ung thư vú là một căn bệnh nguy hiểm, khó chữa trị, có tỉ lệ tử vong cao. Do vậy, bệnh nhân không nên tự ý tìm hiểu và nghe theo các cách thức dân gian chữa ung thư vú gây ra những hậu quả đáng tiếc.
Vì lo sợ sẽ bị mắc ung thư vú, một phụ nữ Anh đã quyết định phẫu thuật cắt bỏ ngực ở cả hai bên. Tuy nhiên các bác sĩ đã cấy ghép ngực lại cho cô mà cô không hề hay biết. Khiến người phụ nữ này ngỡ ngàng khi tỉnh dậy sau phẫu thuật, và khiến cô phải chịu nhiều đau đớn sau đó.
Loại thuốc có tên gọi Palbociclib có khả năng kìm hãm sự phát triển của ung thư vú giai đoạn cuối. Thuốc đã được chính phủ Hoa Kỳ phê duyệt để điều trị các ca mắc bệnh ung thư vú.
Thuốc điều trị ung thư vú có thể cứu giúp hàng nghìn phụ nữ thoát khỏi việc hóa trị độc hại. Phương pháp uống thuốc an toàn hơn, ít tác dụng phụ hơn. Nó được coi là cứu cánh của các bệnh nhân ung thư.
Hiện nay có 3 phương pháp sàng lọc ung thư vú là khám lâm sàng, chụp phim, và chụp cộng hưởng từ tuyến vú. Nhưng thật bất ngờ, tại các nước phát triển, người ta cho rằng cách phát hiện ung thư vú hữu hiệu nhất lại là tự khám ngực.
Không ai phủ nhận chuyện thực phẩm có ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ của con người. Tuy nhiên có hay không chuyện thực phẩm khiến ung thư vú trở nên nghiêm trọng hay không còn là một câu hỏi chưa có đáp án thống nhất.