Vào ngày 5/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố COVID-19 không còn là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng gây quan ngại quốc tế (PHEIC) đồng thời vẫn lưu ý rằng đại dịch vẫn chưa kết thúc với số ca đang gia tăng ở Đông Nam Á và Trung Đông.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), biến thể XBB được ghi nhận trên thế giới từ tháng 10/2022 và đến nay biến thể này đã lây lan hơn 70 quốc gia. Tại Mỹ, biến thể phụ XBB.1.5 gây đợt bùng phát dịch mới ở Mỹ với tốc độ gia tăng rất nhanh.
Theo kết quả một nghiên cứu mới đây đăng trên Tạp chí American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, việc phơi nhiễm với không khí ô nhiễm có thể cản trở khả năng phục hồi khi mắc COVID-19
Tùy vùng xương bị hoại tử, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng như sưng mặt, đau mắt, nhức đầu, lung lay cả răng lẫn khối xương hàm, chảy mủ, sưng đau vòm miệng, có những vết loét và lộ xương hàm trên...
Nếu bạn đã bị nhiễm COVID-19 một lần, bạn vẫn có thể bị tái nhiễm với các biến thể mới hoặc chính loại virus COVID-19 mà bạn nhiễm khi miễn dịch của cơ thể giảm. Sự xuất hiện của biến thể BA.5 khiến nhiều người lo lắng hơn về nguy cơ tái nhiễm.
Một nghiên cứu sơ bộ cho thấy xét nghiệm kháng thể dựa trên nước tiểu có thể hiệu quả trong việc phát hiện kháng thể chống lại COVID-19 như xét nghiệm máu.
Hướng dẫn mới nhất do Bộ Y tế ban hành ngày 23/6/2022 hướng dẫn về tiêm liều bổ sung, mũi 3, mũi 4 cho người từ 18 tuổi trở lên, tiêm liều nhắc lại (mũi 3) cho người từ 12-17 tuổi và hướng dẫn tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi.
BSCKII Nguyễn Minh Tiến, Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TP.HCM): “Trẻ đã từng mắc COVID-19 trước đó giờ bị sm COVID-19”.ốt xuất huyết thì khả năng vào sốc cao hơn nhóm chưa từng nhiễm Covid-19
Tiếp xúc với các vật chất gây ô nhiễm không khí dù chỉ trong thời gian ngắn cũng có thể làm gia tăng nguy cơ mắc COVID-19 ở người trưởng thành trẻ tuổi.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn ngày 25/11 cho biết, Bộ Y tế đã có kế hoạch phân bổ cho một số tỉnh, thành phố 2.000 liều thuốc kháng thể kép vào điều trị bệnh nhân COVID-19 nặng. Các cơ sở y tế sẽ đưa vào sử dụng sớm nhất cho người bệnh nhằm nâng cao chất lượng điều trị, giảm tỷ lệ tử vong.