Cận thị là tật khúc xạ thường gặp nhất hiện nay, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sinh hoạt và có nguy cơ gây nhiều biến chứng, nhất là các trường hợp cận thị nặng. Vậy cận thị bao nhiêu độ là nặng và có nguy hiểm gì khi mắc cận thị nặng?
Rất nhiều người quan niệm đeo kính thấp hơn độ cận thực tế sẽ khiến giảm độ cận. Vậy quan niệm này có đúng không? Đeo kính thấp hơn độ cận có sao không? Cùng giải đáp câu hỏi này qua bài viết dưới đây.
Bị cận có cần đeo kính không? Có nên đeo kính thường xuyên khi bị cận không? Bị cận thị nhẹ thì có nên đeo kính hay không? Đây là những câu hỏi thường gặp của rất nhiều người bị cận thị.
Bị cận thị sẽ khiến bạn phải đeo kính thường xuyên nhưng không phải ai cũng đang đeo chiếc kính cận chuẩn độ. Vậy thế nào là đeo kính cận sai độ và việc này sẽ gây ra những tác hại như thế nào? Hãy tìm hiểu những thông tin dưới đây!
Cận thị là một trong những tật khúc xạ ở mắt và đang ngày càng trở nên phổ biển. Để tìm hiểu về cận thị cũng như cách phòng tránh và điều trị phải hiểu khái niệm độ cận. Cùng tìm hiểu độ cận là gì qua bài viết dưới đây.
Với những người mắc cận thị, đeo kính là một biện pháp tối ưu, chi phí thấp. Vậy bị cận thị có đeo kính thường xuyên được không? Có làm tăng độ cận không? Cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Cận thị là tật khúc xạ ở mắt phổ biến. Người bị cận thị có chiều dài trục nhãn cầu hơi dài so với bình thường nên gặp khó khăn khi nhìn xa, phải đeo kính cận để nhìn thấy mọi vật.
Đeo kính cận sai độ, ngồi sai tư thế,.. là những thói quen không chỉ khiến mắt bạn bị tăng độ cận mà còn làm thị lực suy giảm nhanh chóng. Vậy đeo kính cận sai độ có sao không? Đeo kính như thế nào khiến độ cận thị của bạn bị "tăng dần đều"?
Mắt ngày càng kém hơn, cận nặng hơn chỉ vì những thói quen xấu như ngồi gần máy tính hay đọc sách, điện thoại thiếu ánh sáng,.. Dưới đây là những nguyên nhân tăng độ cận thị mà hội "4 mắt" cần ghi nhớ.