Acid uric là một khái niệm thường gặp khi người ta nhắc đến bệnh gout. Vậy acid uric là gì, chỉ số như thế nào là bình thường và trường hợp nào cần đi xét nghiệm chỉ số này?
Có 3 nhóm thuốc hạ acid uric trong máu đã được FDA thông qua được sử dụng hiện nay là nhóm giảm tổng hợp acid uric, nhóm giúp tăng bài thải acid uric và nhóm giúp tiêu hủy aicd uric.
Có 3 nhóm thuốc hạ acid uric trong máu đã được FDA thông qua được sử dụng hiện nay là nhóm giảm tổng hợp acid uric, nhóm giúp tăng bài thải acid uric và nhóm giúp tiêu hủy aicd uric.
Bệnh gout nguyên phát có liên quan với yếu tố di truyền (hay còn gọi là cơ địa), quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng nhiều gây tăng acid uric máu. Đây là nguyên nhân hay gặp nhất của bệnh gout.
Acid uric là nguyên nhân trực tiếp gây ra cơn đau gout cấp. May mắn là rất nhiều liệu pháp tự nhiên có thể giúp giảm acid uric máu, cải thiện và phòng ngừa bệnh gout hiệu quả.
Trong điều trị gút xét nghiệm acid uric sẽ được tiến hành thường xuyên trên bệnh nhân đến khám hoặc tái khám. Đây cũng là một trong những xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán bạn có mắc bệnh gout hay sỏi thận, suy thận hay không...
Gout là một bệnh cơ xương khớp thường gặp do rối loạn chuyển khóa, có mối quan hệ mật thiết với acid uric. Tuy nhiên không phải bất kỳ ai tăng acid uric máu đều bị bệnh gout.
Tăng axit uric không phải hoàn toàn là do bệnh gout, với mỗi nguyên nhân khác nhau là các phương pháp điều trị khác nhau. Bệnh nhân cần lưu ý trong việc điều trị tăng axit uric đúng với vấn đề mà mình đang gặp phải.
Chỉ số acid uric có mối quan hệ mật thiết đối với bệnh gout. Việc kiểm soát và đánh giá mức độ nguy hiểm của chỉ số này giúp người bệnh có phương hướng điều trị tốt hơn.
Nguyên nhân gây cơn gout cấp là do nồng độ axit uric trong máu cao. Để giúp người bệnh thoát khỏi những cơn đau dai dẳng, hành hạ cần áp dụng ngay những biện pháp giảm axit uric cho người bị bệnh gout sau đây.