Tìm hiểu cơ chế gây viêm mũi dị ứng

Tham vấn chuyên môn: - Khoa Nội Tổng hợp
Tìm hiểu cơ chế gây viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng là chứng bệnh ngày càng phổ biến trong đời sống hàng ngày, tìm hiểu cơ chế gây viêm mũi dị ứng và dấu hiệu nhận biết căn bệnh này.

1. Cơ chế gây viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng là tình trạng viêm đặc trưng ở mũi, người bệnh mắc viêm mũi dị ứng thường có biểu hiện hắt hơi, chảy nước mũi hay nghẹt mũi,…đồng thời người bệnh cũng có thể xuất hiện một số biểu hiện ngoài mũi như viêm họng, chảy nước mắt hay mắc bệnh lý dị ứng toàn thân,…

Cơ chế gây viêm mũi dị ứng đó là bệnh lý thường xuất hiện theo mùa hoặc có thể xuất hiện bất cứ thời điểm nào khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, lông vật nuôi,…Khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên sẽ khiến cơ thể kích thích sản sinh là kháng thể IgE và kích hoạt hệ thống miễn dịch.

Khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên như phấn hoa, bụi mịn, long thú vật,… là cơ chế gây viêm mũi dị ứng vì kích thích cơ thể sản sinh ra IgE, IgE sẽ gắn lên bề mặt của bạch cầu ái kiềm cũng như gắn lên bề mặt của tế bào mast. IgE sẽ gắn lên bề mặt của bạch cầu ái kiềm cũng như gắn lên bề mặt của tế bào mast sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra các chất hóa học có tên là histamin, leukotrien, prostaglandin,…

Các chất hóa học này cùng với ), axit hydrolase, protease trung tính, proteoglycan, và cytokin được biết đến như phản ứng chậm của sốc phản vệ. Chúng sẽ làm cho cơ thể sản sinh một loạt các vấn đề về sức khỏe như tăng tính thấm thành mạch, giãn mạch, co cơ trơn,…gây nên các biểu hiện như nghẹt mũi, chảy nước mũi, đau đầu,…

Cơ chế gây viêm mũi dị ứng nặng hay nhẹ sẽ phụ thuộc vào phản ứng IgE trong cơ thể diễn ra mạnh hay nhẹ. Khi cơ thể tiếp xúc với các dị nguyên ở niêm mạc mũi, chúng sẽ kích thích cơ thể kích hoạt tế bào mast phụ thuộc IgE, gây sung huyết niêm mạc, sưng và chảy dịch,…

2. Dấu hiệu và cách điều trị bệnh viêm mũi dị ứng

2.1. Dấu hiệu nhận biết

Cơ chế gây viêm mũi dị ứng khi cơ thể xuất hiện các phản ứng miễn dịch như trên, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện các biểu hiện như ngứa mũi, hắt hơi liên tục, ngứa mắt, ngứa cổ, viêm hoặc ngứa họng, chảy nước mắt, mệt mỏi, đau đầu thường xuyên,… Mức độ nặng nhẹ của các biểu hiện này sẽ tùy thuộc vào các phản ứng dị ứng diễn ra mạnh hay nhẹ.

Viêm mũi dị ứng sẽ trở nên nghiêm trọng hơn ở những người có cơ địa dị ứng hay mắc một số bệnh lý có tính chất dị ứng như viêm da cơ địa, thường xuyên nổi mề đay, bệnh nhân mắc hen suyễn,…Các cơ chế gây viêm mũi dị ứng khiến các phản ứng miễn dịch bị kích hoạt, điều này cũng khiến cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

2.2. Cách điều trị

Cà gai leo: Cà gai leo được Đông Y cho là một vị thuốc có công dụng giảm đau, kháng viêm,…Cài gai leo có thể được sử dụng để điều trị các bệnh lý về gan cũng như bệnh viêm xoang và viêm mũi dị ứng.

Cây bèo cái: Sử dụng cây bèo cái điều trị viêm mũi dị ứng đem đến hiệu quả cao đang được nhiều người áp dụng. Bèo cái có tính lạnh, vị cay có công dụng điều trị dị ứng, giảm ngứa, giảm những tác hại xấu mà cơ chế gây viêm mũi dị ứng gây ra.

Ngải cứu: Có công dụng kháng viêm làm giảm đi tình trạng viêm nhiễm trong cơ thể, chúng được sử dụng trong việc điều trị ho, cảm cúm và chứng viêm mũi dị ứng tương đôi hiệu quả.

Hoa xuyến chi: Là loại hoa có thành phần như acetone, methanol, magie, sắt, kẽm,… chúng có công dụng sát khuẩn, tiêu độc đồng thời hỗ trợ làm giảm đi những biểu hiện khó chịu mà chứng bệnh viêm mũi dị ứng gây ra.

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng gừng: Gừng không chỉ là một loại thảo dược được biết đến với công dụng trị cảm cúm, làm ấm cơ thể, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể mà chúng còn được biết đến là một thần dược trong điều trị viêm mũi dị ứng. Bệnh nhân mắc cơ chế gây viêm mũi dị ứng khi sử dụng gừng có tác dụng kháng histamin hiệu quả, làm giảm đi những triệu chứng của bệnh.


Tác giả: Phạm Thị Mai