Thuốc long đờm có tác dụng làm tiêu/loãng đờm và chất nhầy thường được sử dụng trong kiểm soát tình trạng tắc nghẽn ngực, đặc biệt là khi các triệu chứng do việc nhiều đờm/chất nhầy gây ra. Tuy nhiên sử dụng thuốc long đờm không đúng cách có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe.
Phần lớn viêm phế quản cấp là do nguyên nhân virus gây nên. Do đó, hầu hết các thuốc điều trị viêm phế quản cấp hiện nay được sử dụng đều là các thuốc điều trị triệu chứng, thuốc kháng sinh chỉ được dùng khi có bội nhiễm xảy ra.
Viêm phế quản mãn tính có thể kéo dài vài tháng tới vài năm, gây nguy hiểm cho sức khỏe, tuy nhiên bạn có thể điều trị bằng loại thuốc khác nhau. Vậy viêm phế quản mãn tính uống thuốc gì?
Mặc dù viêm phế quản là bệnh lý có tỷ lệ mắc khá phổ biến trong các bệnh lý đường hô hấp, tuy nhiên phần lớn bệnh nhân lại có hiểu biết rất hạn chế về bệnh. Do đó, viêm phế quản chữa khỏi được không luôn là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.
Viêm phế quản co thắt là bệnh lý hô hấp đặc trưng bởi sự viêm nhiễm phế quản và co thắt các cơ phế quản. Bệnh thường biểu hiện bằng khó thở, ho, sốt,... nếu không được điều trị kịp thời có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm.
Viêm phế quản cấp tính ở người lớn là bệnh lý hô hấp có nguy cơ mắc phải rất cao. Bệnh có khả năng lây nhiễm cao do nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là virus, thường được biểu hiện bằng ho, khạc đờm, sốt nhẹ, khó thở, đau ngực,...
Không chỉ phổ biến ở trẻ em mà viêm phế quản ở người lớn còn có nhiều diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp tới đường thở và khả năng hô hấp của người bệnh. Bệnh viêm phế quản ở người lớn thường được phân loại dựa trên diễn tiến của bệnh bao gồm viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mãn tính.