Banner

Tay chân miệng

Tay chân miệng

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Đã có hơn 13.700 ca mắc tay chân miệng, chuyên gia nêu dấu hiệu nặng của bệnh

Theo thống kê, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, hiện chưa có trường hợp nào tử vong. So với cùng kỳ 2023 số mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần.
Những dấu hiệu khỏi bệnh tay chân miệng và cách chăm sóc trẻ sau khi khỏi bệnh

Những dấu hiệu khỏi bệnh tay chân miệng và cách chăm sóc trẻ sau khi khỏi bệnh

Cha mẹ có thể dựa vào những dấu hiệu này để biết con mình đã khỏi bệnh hay chưa, còn khả năng lây bệnh hay không để có chế độ chăm sóc phục hồi cho con một cách phù hợp và không cần cách ly con với cộng đồng.
8 vị thuốc phòng ngừa bệnh tay chân miệng

8 vị thuốc phòng ngừa bệnh tay chân miệng

SKĐS - Hiện nay bệnh tay chân miệng có xu hướng bùng phát và diễn biến khó lường tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam nước ta. Ở thể bệnh nhẹ, Đông y có các vị thuốc có tác dụng phòng ngừa bệnh này hiệu quả.
Nên cho trẻ ăn gì khi bị tay chân miệng và những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ

Nên cho trẻ ăn gì khi bị tay chân miệng và những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ

Nên cho trẻ ăn gì khi bị tay chân miệng và những lưu ý về chế độ dinh dưỡng cho trẻ là quan tâm của nhiều cha mẹ khi có con đang bị tay chân miệng, dinh dưỡng góp phần củng cố hệ miễn dịch giúp trẻ nhanh phục hồi hơn.
Trẻ phát ban sau sốt: những lưu ý quan trọng cha mẹ cần biết

Trẻ phát ban sau sốt: những lưu ý quan trọng cha mẹ cần biết

Trẻ bị phát ban sau sốt khiến nhiều cha mẹ lo lắng, không biết tình trạng này có là dấu hiệu của các bệnh như tay chân miệng, bệnh ban đào hay bệnh thứ năm (ban đỏ nhiễm khuẩn),... hay không? Khi nào phát ban sau sốt là bình thường và khi nào thì cần đưa trẻ tới cơ sở y tế?
Cách để dọn dẹp và khử trùng trong nhà khi có người bị ốm, bệnh dễ lây nhiễm

Cách để dọn dẹp và khử trùng trong nhà khi có người bị ốm, bệnh dễ lây nhiễm

Làm thế nào để dọn dẹp nhà cửa của bạn khi có người bị ốm, người mắc bệnh dễ lây nhiễm như Covid-19 hay tay chân miệng?,...
Phân biệt thuỷ đậu với các bệnh dễ nhầm lẫn khác để điều trị đúng cách

Phân biệt thuỷ đậu với các bệnh dễ nhầm lẫn khác để điều trị đúng cách

Bệnh thuỷ đậu mặc dù không còn phổ biến như trước những vẫn hoàn toàn có thể mắc phải vào mùa đông, xuân. Phân biệt thuỷ đậu với các bệnh dễ nhầm lẫn giúp chúng ta có biện pháp phòng tránh và điều trị kịp thời, ngăn ngừa những nguy cơ biến chứng có thể xảy ra.
Tay chân miệng và lở mồm long móng: Phân biệt để nhận biết và điều trị bệnh đúng cách

Tay chân miệng và lở mồm long móng: Phân biệt để nhận biết và điều trị bệnh đúng cách

Tay chân miệng và lở mồm long móng là hai loại bệnh hoàn toàn khác biệt. Tuy nhiên vẫn có một số người bị nhầm lẫn giữa hai bệnh này. Dưới đây là cách nhận biết tay chân miệng và lở mồm long móng ở trẻ nhỏ.
Ai có nguy cơ cao bị biến chứng bệnh tay chân miệng? Dấu hiệu nhận biết là gì?

Ai có nguy cơ cao bị biến chứng bệnh tay chân miệng? Dấu hiệu nhận biết là gì?

Mặc dù rất hiếm khi xảy ra biến chứng, nhưng đa số các biến chứng bệnh tay chân miệng đều vô cùng nghiêm trọng. Vậy những ai có nguy cơ cao bị biến chứng bệnh tay chân miệng?
Điều trị bệnh tay chân miệng nội trú và ngoại trú: Khi nào? Cần lưu ý gì?

Điều trị bệnh tay chân miệng nội trú và ngoại trú: Khi nào? Cần lưu ý gì?

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm. Tuy nhiên, tùy theo mức độ biểu hiện bệnh khác nhau mà bệnh nhân có thể được chỉ định điều trị bệnh tay chân miệng tại nhà hoặc nhập viện để điều trị.
Phụ huynh biết gì về "hội chứng nhà trẻ", ứng phó bằng cách nào?

Phụ huynh biết gì về "hội chứng nhà trẻ", ứng phó bằng cách nào?

Hội chứng nhà trẻ còn có tên là Daycare syndrome, đây là tình trạng lặp đi lặp lại của các triệu chứng như sốt, chảy nước mũi, ngạt mũi và ho khi trẻ tới lớp học.
Vì sao bị tay chân miệng dễ gây mất nước? Làm cách nào để bù lại?

Vì sao bị tay chân miệng dễ gây mất nước? Làm cách nào để bù lại?

Bệnh nhân chân miệng thường có các dấu hiệu của tình trạng mất nước do các triệu chứng của bệnh như sốt, nôn mửa và giảm uống nước do tổn thương tại miệng. Vì vậy, bù nước đúng cách cho bệnh nhân mất nước do bệnh tay chân miệng là rất quan trọng để hạn chế các nguy hiểm do mất nước gây nên.