Tác hại của tăng đường huyết là thế nào?

Tác hại của tăng đường huyết là thế nào?
Tăng đường huyết là căn bệnh mang tới nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người bệnh. Vậy tác hại của tăng đường huyết là gì?

1. Đường huyết và tác hại của tăng đường huyết

Đường (glucose) là nguồn năng lượng giúp tất cả các tế bào trong cơ thể hoạt động. Tùy vào thực phẩm bạn ăn và lượng năng lượng bạn tiêu thụ mà lượng đường trong máu sẽ thay đổi quanh một mức nhất định. 

Khi cơ thể có vấn đề bất thường khiến tế nào không hấp thụ glucose trong máu, tình trạng tăng đường huyết sẽ xảy ra.

Tác hại của tăng đường huyết lên sức khỏe người bệnh rất đa dạng, ảnh hưởng đến các dây thần kinh, mạch máu, và cơ quan trong khác. Ngoài ra, tác hại của tăng đường huyết còn gồm những biến chứng không kém phần nguy hiểm.

Lượng đường huyết bình thường là khoảng từ 60 mg/dl đến 140 mg/dl. Tăng đường huyết là một dấu hiệu của bệnh tiểu đường. Khi bị tiểu đường tuýp 1, cơ thể sẽ không sản xuất được insulin, dẫn đến đường trong máu không được đưa đến các tế bào. 

Còn người bị tiểu đường túy 2 tuýp thì trong cơ thể tuy có insulin nhưng lại ít hoặc không được dùng hiệu quả. Đối với các trường hợp này, tác hại của tăng đường huyết là gây độc cho cơ thể, ảnh hưởng từ đầu đến chân.

Ảnh 2.

Cần thường xuyên theo dõi đường huyết để kịp thời đối phó với các tác hại của tăng đường huyết (Ảnh: Internet)

Do các tác hại của tăng đường huyết rất nguy hiểm nên việc kiểm tra đường huyết là vô cùng quan trọng. Nếu lượng đường huyết ở quanh mức bình thường, nguy cơ bị tiểu đường sẽ thấp. Ngược lại, nếu đường huyết thường xuyên cao hơn mức bình thường thì nguy cơ tiểu đường và các tác hại của tăng đường huyết sẽ ảnh hưởng nhiều đến cơ thể.

2. Cụ thể các dấu hiệu, triệu chứng và tác hại của tăng đường huyết

Ở giai đoạn đầu, tăng đường huyết không có triệu chứng gì rõ ràng. Thế nên việc kiểm tra lượng đường huyết định kỳ là vô cùng cần thiết, đặc biệt với người béo phì, ít vận động, bị tăng huyết áp hoặc gia đình có tiền sử tiểu đường. Nếu phát hiện sớm, sẽ có các biện pháp điều trị và hạn chế các tác hại của tăng đường huyết một cách hiệu quả.

Một trong những tác hại của tăng đường huyết là số lần tiểu tiện sẽ nhiều lên. Nguyên nhân dẫn đến tác hại của tăng đường huyết này là vì cơ thể cố gắng đào thải lượng đường thừa trong máu bằng cách đưa chúng vào nước tiểu để thải ra ngoài. Vì thế nên mất nước cũng có thể là tác hại của tăng đường huyết. Ngoài ra, người bệnh sẽ bị đói thường xuyên, sụt cân đột ngột...

Do đường không chuyển hóa thành năng lượng nuôi tế bào được nên tác hại của tăng đường huyết còn là khiến cơ thể mệt mỏi. Lúc này máu đặc hơn, di chuyển trong cơ thể chậm hơn và tim phải làm việc vất vả hơn, khó đi tới những mạch máu nhỏ trong cơ thể. Tất cả những điều trên đều là tác hại của bệnh tăng đường huyết.

Tác hại của tăng đường huyết còn bao gồm thị lực giảm. Ở mắt, đặc biệt là võng mạc, có những mạch máu vô cùng nhỏ. Máu đặc khó di chuyển trong mạch máu này và tạo áp lực lên cách mạch máu này. Thế nên tác hại của tăng đường huyết là làm giảm thị lực; về lâu dài các bất thường ở mạch máu trong mắt cũng có thể do tác hại của tăng đường huyết gây ra.

Ảnh 3.

Các tác hại của tăng đường huyết (Ảnh: Internet)

Tương tự, tác hại của tăng đường huyết cũng xảy ra ở các chi trong cơ thể, đặc biệt là các vùng đầu ngón chân tay, nơi tập trung nhiều dây thần kinh và mạch máu nhỏ và là vùng xa nhất của cơ thể. Tác hại của tăng đường huyết có thể là chân tay tê, đau nhức. Trong những trường hợp nặng, tác hại của tăng đường huyết là khiến người bệnh vị mất cảm giác ở chân, làm trầm trọng hơn các vết thường, dẫn đến nhiễm trùng.

Thận cũng là cơ quan chịu nhìu tác hại của tăng đường huyết. Với vai trò màng lọc chất bẩn và độc khỏi máu, khi lượng đường trong máu cao, thận sẽ làm việc vất vả hơn nhiều lần. Tác hại của tăng đường huyết ở đây là khiến thận bị sẹo, ảnh hưởng đến chức năng của thận, gây suy thận về lâu dài.

Không chỉ dừng lại ở đó, tác hại của tăng đường huyết còn bao gồm những bệnh về tim, não, trí nhớ, răng miệng, bài tiết và da. Tác hại của tăng đường huyết có thể nhẹ nhàng, không đáng kể ở giai đoạn đầu nhưng hoàn toàn có khả năng nặng lên, đe dọa sức khỏe và tính mạng người bệnh. Để phòng tránh những tác hại của tăng đường huyết thì việc theo dõi và chăm sóc sức khỏe là vô cùng cần thiết.

Ảnh 4.

Bảo vệ cơ thể khỏi các tác hại của tăng đường huyết bằng cách theo dõi sức khỏe và ăn uống lành mạnh (Ảnh: Internet)

Tác giả: Nụ Nguyễn