Rất nhiều người bị rụng tóc hậu COVID-19 do hệ miễn dịch suy giảm khiến mái tóc cũng yếu hơn. Vì thế các giải pháp giúp tóc mọc trở lại rất được quan tâm, trong đó có bổ sung Biotin. Liệu đây có phải là một phương pháp đúng đắn cho mái tóc rụng sau COVID-19?
Nghiên cứu mới nhất từ các bác sĩ và nhà nghiên cứu tại Kaiser Permanente, Viện nghiên cứu Permanente Mid-Atlantic (MAPRI) và Đại học Johns Hopkins, Mỹ đã xác định được 17 tình trạng liên quan đến COVID-19 kéo dài để chẩn đoán và điều trị tình trạng này tốt hơn.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Bệnh truyền nhiễm Lancet cho biết cholesterol cao, lo lắng, tăng cân ở người trẻ tuổi có thể là dấu hiệu của hậu Covid.
Gần đây, các nhà nghiên cứu đã tiến hành một phân tích quy mô lớn về dữ liệu chăm sóc ban đầu từ Vương quốc Anh để điều tra một loạt các triệu chứng COVID kéo dài, xác định thêm một số triệu chứng, trong đó bổ sung hai triệu chứng mới đó là: Rụng tóc và Giảm ham muốn tình dục.
Trong khi các trường hợp hoại tử xương sọ mặt hay xương hàm sau mắc Covid-19 có phải do virus SARS-CoV-2 vẫn chưa được làm rõ nguyên nhân thì Covid-19 cũng có một số tác động tới sức khỏe xương khớp đã được chứng minh.
Tùy vùng xương bị hoại tử, bệnh nhân có thể gặp các triệu chứng như sưng mặt, đau mắt, nhức đầu, lung lay cả răng lẫn khối xương hàm, chảy mủ, sưng đau vòm miệng, có những vết loét và lộ xương hàm trên...
Chỉ trong vòng 2 tháng, Bệnh viện Chợ Rẫy tiếp nhận hàng loạt trường hợp viêm hoại tử nặng xương vùng sọ - mặt, viêm xoang trên bệnh nhân có tiền sử từng mắc COVID-19, trong đó 2 ca đã tử vong.