Hồi sinh tim phổi có thể gọi là hồi sức tim phổi, trong y học gọi là phương pháp CPR - là sự kết hợp của ấn ngực, hô hấp nhân tạo giúp phục hồi lượng máu giàu oxy tới não bệnh nhân. Rất nhiều trường hợp đã được cứu sống sau khi tiến hành hồi sinh tim phổi. Điều này cho thấy tầm quan trọng của phương pháp này trong sơ cấp cứu khẩn cấp.
Hồi sức tim phổi là một kỹ thuật cứu sinh hữu ích trong các tình huống cấp cứu, bao gồm đau tim, điện giật, đuối nước,... trong đó nạn nhân bị ngừng thở hoặc ngừng tim (ngừng tuần hoàn). Khi tim ngừng đập, tình trạng thiếu máu cung cấp oxy trong vòng vài phút có thể gây tổn thương não vĩnh viễn.
Cơ chế hoạt động sau khi 8-10 phút không có máu giàu oxy đến não, bệnh nhân sẽ tử vong. Do vậy đây là thời gian lý tưởng để cứu sống người đang gặp nguy hiểm.
CPR bao gồm phương pháp ép tim ngoài lồng ngực, hô hấp nhân tạo bằng miệng để đưa máu giàu oxy đến não. Phương pháp này giúp ngăn ngừa những nguy cơ tổn thương não, gây tử vong.
Kỹ thuật hồi sức tim phổi CPR bắt đầu càng sớm càng tốt để mang lại khả năng phục hồi tốt hơn cho bệnh nhân. Tuy nhiên, trước khi thực hiện kỹ thuật này, cần xác định thời điểm tiến hành phù hợp. CPR chỉ được thực hiện khi bệnh nhân không thể được hoặc máu lưu thông không đầy đủ.
Dù vậy không phải trường hợp nào cũng hồi sinh tim phổi có hiệu quả. Chỉ được thực hiện khi bệnh nhân bị tim ngừng đập, ngưng thở, nhồi máu cơ tim, chết đuối, điện giật. Đây là kỹ thuật cấp cứu đặc biệt quan trọng với những bệnh nhân còn có khả năng cải thiện sức khỏe.
Sau khi gặp nạn, nếu không được hồi sinh tim phổi ngay, bệnh nhân sẽ chết trong thời gian 5-10 phút. Do vậy trong trường hợp bệnh nhân vừa ngưng thở, cần thực hiện cấp cứu ngay, không được chậm trễ sẽ làm giảm hy vọng sống sót.
Tuy nhiên, hồi sức tim phổi không có tác dụng với bệnh nhân đang ở giai đoạn cuối của bệnh ung thư hoặc đang hấp hối.
Đánh giá tình hình nạn nhân trước khi hồi sinh tim phổi:
Hồi sinh tim phổi cho nạn nhân có 1 trong 3 dấu hiệu dưới đây:
- Bất tỉnh
- Ngưng thở hoặc thở ngáp
- Mạch bẹn hoặc mạch cảnh không bắt được
Cần gọi cấp cứu trước khi hồi sinh tim phổi. Nếu nạn nhân là trẻ 1 - 8 tuổi, nên tiến hành hồi sức tim phổi trong 2 phút trước khi gọi cấp cứu.
Hướng dẫn thực hiện
Bước 1: Nhấn ép tim ngoài lồng ngực: Phục hồi tuần hoàn máu:
Cách thức thực hiện khi ép tim ngoài lồng ngực như sau, cần chú ý và thực hành nhiều vì rất có thể trong đời sống sẽ có lúc bạn cần đến phương pháp này.
- Đặt gốc cổ tay lên giữa ngực nạn nhân, giữa các xương sườn, đặt tay kia lên trên tay này. Người sơ cứu cần giữ lông mày thẳng, tư thế bả vai thẳng góc với bàn tay;
Bước 2: Làm thông đường thở:
Bước 3: Thổi ngạt:
Thực hiện kỹ thuật hồi sức tim phổi CPR đúng theo hướng dẫn có thể giúp bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nguy kịch, góp phần nâng cao cơ hội sống và cải thiện chất lượng cuộc sống.