Bệnh viêm tai ngoài khá phổ biến ở trẻ em và người hay bơi lội. Ngoài ra, người bị tiểu đường, bị dị ứng da và những ai có tai không tạo đủ ráy tai đều dễ mắc viêm khoang tai ngoài hơn. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết đối với trường hợp của bạn.
Để điều trị bệnh viêm tai ngoài bằng phương pháp Tây y hiệu quả cần phải xác định bệnh do vi trùng hay do nấm gây ra.
Bệnh viêm tai ngoài khá phổ biến
- Khi bệnh mới cấp phát, ở trong giai đoạn đầu thì thuốc kháng viêm Amoxicillin ngắn ngày là một lời khuyên an toàn. Đây là một trong những loại thuốc kháng sinh chữa viêm tai ngoài tốt nhất, bởi thành phần có chứa pneumococcal và ifnluenxa giúp khống chế hiệu quả sự phát triển của vi khuẩn có trong tai. Thuốc Amoxicillin có 2 dạng uống hoặc tiêm với liều dùng như sau:
- Người lớn dạng uống 90mg/kg/ngày với liều dùng từ 2-3 lần/ ngày.
+ Đối với trẻ em dưới 12 tuổi là từ 25-50mg/kg/ngày với liều dùng tương tự, tuy nhiên không quá 14 ngày.
Thuốc Amoxicillin dạng tiêm được sử dụng với lượng 80mg/kg/ngày. Mỗi lọ là 1.2 gr.
+ Người lớn dùng một lọ 1.2gr/8 giờ đồng hồ, 3 lọ trên ngày.
+ Trẻ em dưới 12 tuổi dùng với lượng 40mg/kg/ngày, dùng 1.5 lọ/ngày.
- Ở giai đoạn đầu khi bệnh mới cấp phát, bệnh viêm tai ngoài thường đi kèm với triệu chứng sốt toàn thân hoặc gây phù nề. Chính vì vậy ngoài việc sử dụng thuốc kháng sinh điều trị người bệnh cần kết hợp với thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau, thuốc chống phù nề để giúp thuyên giảm những triệu chứng nhanh chóng.
Amoxicillin là loại thuốc ngắn ngày an toàn khi bệnh mới khởi phát
- Bên cạnh đó ở giai đoạn này, ngoài việc dùng thuốc kháng sinh chữa viêm tai ngoài, người bệnh nên kết hợp với việc dùng thuốc nhỏ kháng viêm điều trị tại chỗ như: cortiphenicol, polydexa… thuốc nhỏ tai có tính sát khuẩn và giảm đau như: cồn boric ấm, otipax… Trong trường hợp viêm tai ngoài bị thủng màng nhĩ thuốc được khuyên dùng đó là: rifamycin, effexin…
+ Cách dùng: Nhỏ ngày 2 đến 4 lần mỗi lần 3 -4 giọt vào tai. Để điều trị hiệu quả bệnh cần phải sử dụng thuốc ít nhất từ 5 đến 7 ngày. Một số trường hợp nặng phải dùng thuốc từ 10 đến 14 ngày. Khi nhỏ thuốc xong nên lay viền tai để thuốc được ngấm đều vào tai vành tai và ống tai.
- Đối với những trường hợp viêm tai ngoài xuất hiện mủ, chất nhày hoặc ống tai có nhiều ráy thì nên đi khám để được điều trị hiệu quả. Vì có những trường hợp viêm tai ngoài dẫn đến sưng tai, ống tai bị hẹp nên chỉ có thể dùng những dụng cụ chuyên dùng giúp dẫn thuốc vào chỗ viêm.
- Những trường hợp viêm tai ngoài do vi khuẩn mà sử dụng thuốc nhỏ không đỡ, bệnh nhân cảm thấy tai đau sưng hơn người có thể bị sốt cao 38 độ C, xung quanh tai nổ các hạch có thể nhìn bằng mắt thường nên đi khám và sử dụng thuốc kháng sinh dưới sự hướng dẫn của các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng.
Ngoài việc dùng thuốc kháng sinh nên dùng thêm thuốc giỏ tai
- Để chữa viêm tai ngoài do nấm gây ra hiệu quả các bạn cần phải làm sạch tai, lấy sạch ráy tai hay các chất bẩn ở trong tai. Sau đó sử dụng những loại thuốc có chữa thành phần acid nhỏ 3 – 4 giọt vào trong tai. Nếu như sử dụng thuốc chứa acid không thấy thuyên giảm, các bạn có thể dùng các loại thuốc chứa cotrimin (thuốc clotrimazole có chứa 1% solution). Hoặc các loại thuốc nhỏ chứa kháng sinh như: resolute, merthiolate…
- Trường hợp bị thủng màng nhĩ thì bệnh nhân có thể dùng thuốc Tinactin cho an toàn, Nếu như bệnh viêm tại ngoài là do nấm Aspergillus gây ra, thì các loại kháng sinh dùng để chữa là không có tác dụng, mà các bạn phải sủ dụng thuốc đặc trị nấm Aspergillus.
Cây sống đời được coi là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có tác dụng diệt trừ vi khuẩn giúp, kháng viêm, và làm lành vết thương… có thể dùng phương pháp này chữa viêm tai cho trẻ nhỏ.
Cây sống đời được coi là một loại thuốc kháng sinh tự nhiên có tác dụng diệt trừ vi khuẩn
+ Nguyên liệu: 4 lá cây sống đời tươi
+ Cách làm: đem rửa sạch lá câu sống đời, sau đó đem giã nhỏ rồi lọc lấy nước. Hàng ngày lấy nước cây sống đời nhỏ vào tai khoảng 3 lần. Sử dụng liên tiếp 7 ngày bạn sẽ thấy giảm các triệu b-
b. Cách điều trị viêm tai ngoài bằng món chè Bạch truật
+ Nguyên liệu: 15g Bạch truật + 20g củ mài + 20g đậu ván + đường
+ Cách làm: Đem Bạch truật vào sắc cùng 500ml nước sau đó cho thêm củ mài và đậu ván vào nấu chín, khi sôi có thể cho đường vào khuấy đều. Ăn món chè Bạch truật liên tục 7 ngày để tăng sức đề kháng cho cơ thể cũng như chống viêm niêm mạc tai ngoài.
+ Nguyên liệu: Ngũ bột tử 30 + phèn chua 30g
+ Cách làm: Cho nguyên liệu trên lên 1 miếng sắt dẹp rộng rồi để lên bếp. Sau đó bật bếp cho đến khi phèn chua chảy tan hòa quyện cùng ngũ bột tử thì tắt bếp. Sau khi nguội được hỗn hợp phèn chua ngũ bột tử màu trắng thì đem nghiền thành bộn mịn rồi cho vào lọ thủy tinh dùng dần. Vệ sinh tai sạch sẽ bằng nước oxy già, sau đó lau tai khô. Sau đó cho 1 ít bột đường phèn ngũ bột sắc vào tai. Thực hiện 2 lần/ ngày vào buổi sáng và tối.
Đây được coi là một trong những phương pháp đơn giản có tác dụng nhanh chóng khi chữa bệnh viêm tai ngoài, viêm tai giữa
Dùng lá bưởi điều trị viêm tai ngoài rất nhanh chóng
+ Nguyên liệu: 3 lá bưởi xanh già
+ Cách làm: Giã nát lá bưởi rồi cho thêm 1 ít nước vào lọc lấy nước. Lấy nước lá bưởi nhỏ vào chỗ viêm tai ngoài để có tác dụng diệt khuẩn, kháng viêm. Bài thuốc này cần thực hiện 2 lần/ ngày.
Hoa lựu khô đem nghiền thành bột mịn, sau đó sử dụng băng phiến trong Đông y nghiền mịn. Trộn đều đột hạt lựu khô và băng phiến. Hàng ngày thổi 1 ít vào tai vào buổi sáng thức dậy và trước khi đi ngủ.
Những thói quen hoạt động và sinh hoạt và cách sống sau đây sẽ giúp cho bạn tiêu giảm diễn tiến viêm tai ngoài:
- Tránh để nước vào tai bằng cách đeo nút bịt lỗ tai hoặc mũ bơi khi đi bơi
- Gọi BS nếu các đau liên miên mặc dù đã khám chữa hoặc nếu tai có cảm giác bị tắc
- Dùng thuốc nhỏ tai theo đúng theo chỉ dẫn.