Mất vị giác và khứu giác là một trong những triệu chứng phổ biến khi mắc COVID-19. Tuy nhiên, bên cạnh COVID-19 thì có nhiều nguyên nhân sức khoẻ khác có thể khiến bạn bị mất khứu giác, một vài trong số đó có thể thường gặp vào mùa lạnh.
Khác với định nghĩa "cống hiến hết mình cho công việc" thì 8 dấu hiệu dưới đây cho thấy tốt nhất là bạn nên xin nghỉ ốm tại nhà để tránh ảnh hưởng tới đồng nghiệp cũng như thời gian phục hồi sức khỏe của bạn thân khi cảm thấy không khỏe.
Một số triệu chứng của bệnh xoắn khuẩn Leptospira dễ gây nhầm lẫn với các bệnh khác. Nếu không điều trị, bệnh Leptospirosis có thể dẫn đến tổn thương thận, viêm màng não, suy gan, suy hô hấp và thậm chí tử vong.
Bệnh tay chân miệng đang vào thời kì đỉnh dịch với số ca nhập viện tăng nhanh. Một trong những biện pháp phòng tránh là rửa tay sạch sẽ hàng ngày với xà phòng dưới vòi nước sạch, tuy nhiên một số trường hợp đã bị phát ban mẩn đỏ gây khó chịu. Nguyên nhân gây phát ban này là do đâu?
Bọ ve là vật trung gian truyền bệnh phổ biến, chỉ đứng sau muỗi. Bọ ve có kích thước rất nhỏ, do đó chúng dễ truyền bệnh cho con người mà không bị phát hiện.
“Cúm lạc đà” là hội chứng hô hấp Trung Đông do virus Corona (CoV) gây ra, bệnh có liên quan đến việc tiếp xúc với lạc đà hoặc ăn thịt và sữa của chúng chưa được nấu chín. Tỷ lệ tử vong do MERS-CoV tương đối cao.
Biến thể Omicron với tốc độ lây lan nhanh, số ca trẻ nhiễm Adenovirus và tay chân miệng vẫn tăng nhanh cùng nhiều bệnh lây nhiễm khác xuất hiện do tình trạng "nợ miễn dịch" ở trẻ đòi hỏi phải có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Sự gia tăng các bệnh thông thường như Adenovirus, RSV, sốt xuất huyết, cúm A,... được lý giải có nguyên nhân một phần do "nợ miễn dịch" do thời gian giãn cách xã hội và giảm tiếp xúc trong đại dịch COVID-19 trước đó.