SKĐS - Hiện nay bệnh tay chân miệng có xu hướng bùng phát và diễn biến khó lường tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam nước ta. Ở thể bệnh nhẹ, Đông y có các vị thuốc có tác dụng phòng ngừa bệnh này hiệu quả.
Tuy rằng mới xuất hiện trong vòng 10 năm trở lại đây, nhưng khả năng lây lan tay chân miệng trong cộng đồng đang tăng nhanh khiến nhiều phụ huynh lo ngại mỗi khi giao mùa.
Theo Bộ Y tế, trên hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm từ đầu năm 2022 đến nay cho thấy cả nước đã ghi nhận 5.545 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, trong đó có 01 trường hợp tử vong tại Bình Thuận.
Nhầm lẫn với các bệnh khác, chủ quan trong công tác phòng chống hay không vệ sinh sạch sẽ môi trường sống là những sai lầm khiến tay chân miệng lây lan nhanh và bùng phát thành dịch.
Đối mặt với căn bệnh truyền nhiễm có khả năng lây lan cao trong cộng đồng và chưa có vaccine phòng bệnh, việc cách ly khi bị tay chân miệng là vô cùng cần thiết.
Bệnh tay, chân, miệng là bệnh truyền nhiễm do virus gây nên. Đặc biệt, bệnh tay, chân, miệng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm và có tính lây lan nhanh.
Thời điểm từ tháng 9 đến tháng 12 hằng năm là lúc bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh mẽ. Dưới đây là một số lưu ý trong phòng và điều trị bệnh tay chân miệng cho trẻ
Thói quen đưa đồ chơi, vật dụng nhiễm khuẩn vào miệng của trẻ có thể vô tình đẩy các loại mầm bệnh nguy hiểm vào cơ thể. Vì vậy, cần thường xuyên làm sạch, vệ sinh đồ chơi cho trẻ để phòng bệnh tay chân miệng cũng như các bệnh truyền nhiễm khác.
Trong thời điểm các loại bệnh truyền nhiễm đang phát triển mạnh mẽ, cần có những phương pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm hiệu quả để đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng.
Tay chân miệng là bệnh có khả năng lây lan rất nhanh trong cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ em và người chưa bao giờ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh tay chân miệng là đặc biệt cần thiết