Theo thông tin từ Bộ Y tế cho biết, ngày 7/7/2021 có hơn 90.000 liều vaccine phòng COVID-19 của Pfizer-BioNtech về Việt Nam. Vì vậy, bạn cần biết đến những thông tin về vaccine Pfizer/BioNtech
Khi một người nào đó bị nhiễm virus COVID-19 thì hệ miễn dịch của họ có thể học được cách nhận diện ra virus gây bệnh và bắt đầu sản xuất ra các kháng thể để có thể chống lại tác động của virus.
Ngày 14/1, Việt Nam sẽ tiêm mũi 2 vắc xin Nanocovax liều thấp nhất- 25mcg cho 3 tình nguyện viên. Trước đó, nhóm này đã tiêm thử nghiệm vắc xin vào ngày 17/12/2020
Công bố cách đây ít giờ của đại diện cho hai công ty Pfizer (Mỹ) và BioNTech (Đức) được cho là một trong những tin tức tốt nhất cho giới y khoa và người dân trên khắp thế giới giữa mùa đại dịch. Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây chính là, chúng ta nên hiểu thế nào về con số 90% này?
Theo bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM), khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát trở lại trong nước, nhiều người đặt câu hỏi: “Đâu là nơi an toàn?” thì câu trả lời là: “Không chắc nơi nào an toàn 100%”.
Những ngày gần đây, bên cạnh việc liên tục cập nhật thông tin những ca mắc mới thì vấn đề về vắc-xin COVID-19 của Nga cũng “nở rộ” trên hầu khắp các phương tiện truyền thông và báo chí với những tranh luận trái chiều.
Mới đây, trong phiên họp ngày 22/4 thì Thủ tướng Chính Phủ đã quyết định nới lỏng giãn cách xã hội, cũng chính lúc này chuỗi ngày "Work from Home" cũng dần chấm dứt tại nhiều công ty. Tuy nhiên để ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm Covid-19 thì việc phòng chống tại văn phòng vẫn cần phải được chú trọng.
Khi một dịch bệnh bùng phát, các chuyên gia y tế sử dụng thuật ngữ "bệnh nhân số 0" để chỉ người đầu tiên nhiễm bệnh. Việc xác định bệnh nhân số 0 giúp các nhà khoa học dùng làm cơ sở để nghiên cứu hành vi, đặc tính và sự biến đổi của virus.
Sự bùng phát dịch bệnh COVID-19 đã làm xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt của rất nhiều người, chưa kể đến việc bạn cần phải hạn chế tối đa việc tiếp xúc xã hội để bảo vệ bản thân và cộng đồng trước diễn biến phức tạp của dịch.
Hạn chế ra đường và ở nhà là 2 khuyến cáo mới đây của Bộ Y tế trong việc phòng chống dịch SARS-CoV-2. Tuy nhiên nếu bắt buộc phải đi mua sắm trong mùa dịch thì dưới đây là 10 lưu ý để bạn có thể mua sắm an toàn.
Hàng ngày tay bạn chạm vào biết bao nhiêu đồ vật trong nhà, WHO đã chỉ ra các đồ vật, bề mặt mà virus SARS-CoV-2 rất dễ bám vào như tay nắm cửa, khăn giấy,... vì thế mà việc dọn dẹp nhà cửa đóng vai trò quan trọng trong phòng tránh COVID-19.
Phòng tập gym là một nơi đông đúc và tập trung đông người với khoảng cách khá gần nhau, vì thế mà phòng tập trong mùa này có nguy cơ trở thành "địa điểm" phơi nhiễm hoàn hảo cho virus COVID-19. Dưới đây là 4 lời khuyên của chuyên gia mà bạn cần nhớ.