Thời điểm từ tháng 9 đến tháng 12 hằng năm là lúc bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh mẽ. Dưới đây là một số lưu ý trong phòng và điều trị bệnh tay chân miệng cho trẻ
Thói quen đưa đồ chơi, vật dụng nhiễm khuẩn vào miệng của trẻ có thể vô tình đẩy các loại mầm bệnh nguy hiểm vào cơ thể. Vì vậy, cần thường xuyên làm sạch, vệ sinh đồ chơi cho trẻ để phòng bệnh tay chân miệng cũng như các bệnh truyền nhiễm khác.
Nếu không quan sát kỹ, các dâu hiệu sốt, phát ban, nổi mụn nước,... có thể gây nhầm lẫn với một số bệnh như thủy đậu, dị ứng, nhiễm trùng máu,... dẫn đến những sai lầm trong điều trị bệnh tay chân miệng và để lại hậu quả nghiêm trọng.
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm thường gặp ở trẻ nhỏ và có các dấu hiệu dễ gây nhầm lẫn với các bệnh thông thường khác. Dưới đây là một số số điều cần biết về bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm có thể gây ảnh hưởng tới sức khoẻ và cả tính mạng của người bệnh. Vì vậy, việc điều trị bệnh tay chân miệng cần hết sức cẩn trọng và tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ.
Tay chân miệng là bệnh có khả năng lây lan rất nhanh trong cộng đồng, đặc biệt là đối với trẻ em và người chưa bao giờ mắc bệnh. Vì vậy, việc phòng bệnh tay chân miệng là đặc biệt cần thiết