Nếu bạn đã bị nhiễm COVID-19 một lần, bạn vẫn có thể bị tái nhiễm với các biến thể mới hoặc chính loại virus COVID-19 mà bạn nhiễm khi miễn dịch của cơ thể giảm. Sự xuất hiện của biến thể BA.5 khiến nhiều người lo lắng hơn về nguy cơ tái nhiễm.
Số ca trẻ nhiễm Covid-19 đang gia tăng, nhất là với nhóm trẻ chưa được tiêm vaccine ngừa Covid-19. Dưới đây là một số dấu hiệu chuyển nặng ở trẻ mà phụ huynh cần lưu ý.
Theo Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc người bệnh COVID-19 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ tại nhà do Sở Y tế Hà Nội ban hành, nếu trẻ bị sốt từ 38,5 độ C trở lên, cha mẹ nên cho trẻ uống Paracetamol liều 10-15 mg/kg/lần, lặp lại mỗi 4-6 giờ nếu vẫn còn sốt.
Khi trẻ là F0 và chỉ định chăm sóc tại nhà, phụ huynh cần chú ý đảm bảo dinh dưỡng cân đối. Nếu trẻ tụt cân 1 - 2%/tuần và lượng ăn giảm dưới 70% cần liên hệ ngay với nhân viên y tế.
Dịch Covid-19 đã trải qua 4 đợt bùng phát tại Việt Nam và diễn biến ngày càng tồi tệ. Virus có xu hướng tấn công mạnh hơn ở người già trên 65 tuổi và những người có bệnh nền mãn tính như thận, tim, phổi, và đặc biệt là những người bị gan mãn tính.
Theo GS Nguyễn Văn Tuấn - Viện nghiên cứu Y khoa Garvan, Australia, hiện tượng tiêm 2 mũi vắc xin Covid-19 vẫn nhiễm bệnh có 4 giả thuyết :khoảng cách thời gian giữa 2 liều vaccine, sự khác biệt về hệ di truyền, tuổi tác, và biến thể của virus.
Đối với người bệnh khi đi khám, điều trị tại bệnh viện, trước hết cần tuân thủ đầy đủ các quy định của Bộ Y tế, như quy định 5K và các hướng dẫn của nhân viên y tế bệnh viện.
Ho có thể là biểu hiện của nhiều tình trạng sức khỏe khác nhau. Thời gian ho kéo dài bao lâu sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Vậy ho do Covid-19 thường kéo dài bao lâu? Các cơn ho khác thì như thế nào?
Các bác sĩ trong nhóm chuyên gia COVID-19 và Ủy ban Bệnh truyền nhiễm của Hiệp hội Y khoa Texas (TMA) Mỹ đã lập ra một danh sách để xếp hạng xem những hoạt động nào trong ngày dễ lây nhiễm COVID-19 nhất