Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng đường tiểu và cách phòng tránh

Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng đường tiểu và cách phòng tránh
Khi nói đến bệnh nhiễm trùng đường tiểu, tin rằng rất nhiều người không hiểu, nhiễm trùng đường tiểu không phải là một bệnh độc lập, mà là hội chứng lâm sàng thường gặp của tất cả các bệnh thận ở giai đoạn cuối, chức năng của thận đã bị suy kiệt mãn tính.

Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng đường tiểu

1. Thường xuyên thức đêm

Tất cả các hành vi làm tổn thương thận thì thức đêm là thủ phạm số 1. Thường xuyên thức đêm không những làm tổn thương thận, mà còn tổn thương gan. Đồng thời thường xuyên ăn đêm không có quy luật, làm tăng gánh nặng bài tiết của thận, thận không có thời gian nghỉ ngơi, sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Kết hợp với các yếu tố kích thích bên ngoài, khiến thận dễ xuất hiện các vấn đề.

Ảnh 1.

2. Thường xuyên ăn các thực phẩm chế biến sẵn

Ngày nay có rất nhiều người không thích nấu ăn, thích đặt đồ ăn bên ngoài, nhưng chính điều này cũng gây nên những rủi ro về sức khỏe. Các cơ sở sản xuất đồ ăn nhanh vì muốn thực phẩm có hương vị, bình thường chế biến đều cho tương đối mặn, còn cho thêm vị chua, cay, ngọt để kích thích vị giác của người sử dụng.

Thời gian dài ăn những thực phẩm này, quá nhiều muối sẽ làm tăng huyết áp, còn làm tăng lượng nước dự trữ trong cơ thể, đây chính là nền tảng của bệnh nhiễm trùng đường tiểu.

Khi nói đến bệnh nhiễm trùng đường tiểu, tin rằng rất nhiều người không hiểu, nhiễm trùng đường tiểu không phải là một bệnh độc lập, mà là hội chứng lâm sàng thường gặp của tất cả các bệnh thận ở giai đoạn cuối, chức năng của thận đã bị suy kiệt mãn tính.


Bởi vì sản phẩm chuyển hóa độc tính lưu lại lượng lớn trong cơ thể gây một loạt các triệu chứng ngộ độc toàn thân như ở đường tiêu hóa, tim, phổi, thần kinh, cơ bắp, da và máu.

Điều trị bệnh nhiễm trùng đường tiểu chủ yếu là thông qua phương pháp điều trị bằng thay thế thận, cụ thể là chạy thận nhân tạo, lọc máu, thẩm thân phúc mạc và ghép thận. Đây là phương pháp điều trị thành công và hiệu quả nhất cho việc thay thế hoặc cấy ghép các cơ quan quan trọng.

Phòng tránh nhiễm trùng đường tiểu như thế nào?

- Thứ nhất: Kiểm soát lượng muối và uống nhiều nước

Y học Trung Quốc nói: "Thận chính là nước". Muối ăn trong các thực phẩm đều được thông qua thận để tiến hành lọc, nếu muối quá cao, nó sẽ làm tăng tải lọc lên thận. Khuyến cáo rằng lượng muối ăn hàng ngày của bệnh nhân được kiểm soát trong vòng 6g.

Uống nhiều nước sẽ giúp thải độc tố thận và giảm bệnh thận, nên uống khoảng 1500-2000 ml mỗi ngày.

Khi uống nước, bạn cũng có thể dùng một số loại cây thảo dược có chức năng nuôi dưỡng thận và làm tăng hương vị.

Ảnh 2.

- Thứ hai: điều trị kịp thời các nguyên nhân dẫn đến bệnh

Nguyên nhân chính gây suy thận thường gặp bao gồm viêm cầu thận mãn tính, tăng huyết áp, tiểu đường... và trong quá trình điều trị bệnh thận, điều trị kịp thời nguyên nhân phát bệnh cũng rất quan trọng.

Khống chế được nguyên nhân phát bệnh, chức năng của thận mới không bị hư hại, đó là bước quan trọng nhất để ngăn ngừa suy thận mãn tính. Do đó, chúng ta phải chú ý đến chỉ số thay đổi huyết áp và lượng đường trong máu. Tuân theo lời khuyên của bác sĩ và uống thuốc thường xuyên.

- Thứ ba: tập thể dục thường xuyên, tăng cường thể lực

Nếu bạn ngồi yên trong một thời gian dài, khoang bụng của con người sẽ chịu áp lực lớn, và lưu thông máu trong khoang bụng và trong cơ thể sẽ bị cản trở. Như vậy, bàng quang được ép trong một thời gian dài, dễ dàng dẫn đến nước tiểu ngược, gây ra bệnh thận.

Vì vậy, chúng ta phải tập thể dục đều đặn, tăng cường thể lực, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Có rất nhiều cách để tập thể dục, như đi bộ, chạy bền, nhảy múa, leo núi, chèo thuyền, võ thuật... tất cả đều có lợi để tăng cường thể lực, cải thiện sức đề kháng của cơ thể và ngăn chặn sự xuất hiện của tổn thương miễn dịch sau khi nhiễm vi khuẩn.


Tác giả: Hà Vũ