Bệnh giang mai phát triển ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 được gọi là giang mai giai đoạn sớm.
Nếu mắc phải bệnh giang mai mà không điều trị kịp thời ngay từ giai đoạn sớm thì khả năng điều trị khỏi bệnh là rất khó. Các xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào máu và toàn bộ hệ thống tuần hoàn máu, chúng sẽ phát triển thành một số lượng lớn.
Bên cạnh đó xoắn khuẩn giang mai còn xâm nhập vào hệ thống tim mạch, hệ thần kinh, gây ra rất nhiều các căn bệnh nguy hiểm cho cơ thể và khiến quá trình điều trị bệnh ngày càng khó khăn hơn.
Các triệu chứng lâm sàng của bệnh giang mai trong giai đoạn này là: xuất hiện các nốt ban đỏ, viêm niêm mạc và hạch trên khắp cơ thể người bệnh. Tuy nhiên, những tổn thương này thường không gây cảm giác đau, ngứa rát hay nhức khiến người bệnh thường bỏ qua do chủ quan. Do đó mà khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao.
Biểu hiện của bệnh giang mai giai đoạn 2 trên cơ thể người bệnh (Ảnh: internet)
Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân đã được điều trị khỏi rồi mà vẫn xảy ra hiện tượng tái phát mặc dù người bệnh tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị của các bác sĩ chuyên khoa. Vậy nguyên nhân bệnh giang mai tái phát là gì?
Đây là một trong những nguyên nhân bệnh giang mai tái phát ở nam giới.
Việc điều trị bệnh giang mai bằng phương pháp truyền thống có thể khó phá vỡ liên kết của vi khuẩn giang mai. Bởi xoắn khuẩn giang mai thường có những liên kết với nhau và có khả năng tự thay đổi để thích nghi với môi trường mới.
Điều trị giang mai bằng phương pháp truyền thống khó phá vỡ liên kết của vi khuẩn giang mai (Ảnh: internet)
Trong một số nghiên cứu gần đây cho thấy xoắn khuẩn giang mai có khả năng tự sinh sôi và tự thích nghi với môi trường mới khi đưa thuốc kháng sinh vào trong cơ thể, các loại thuốc và phương pháp điều trị thường không thể tiêu diệt triệt để các vi khuẩn này.
Đây là lý do vì sao bệnh giang mai lại có thể tái phát sau khi điều trị bệnh.
Nhờn thuốc kháng sinh là một trong những nguyên nhân bệnh giang mai tái phát.
Nhờn thuốc kháng sinh là một trong những nguyên nhân bệnh giang mai tái phát (Ảnh: internet)
Trong quá trình sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh trong một thời gian dài sẽ khiến các xoắn khuẩn giang mai tự hình thành khả năng kháng thuốc ngay cả khi thuốc kháng sinh cực mạnh.
Chính vì vậy để phòng tránh khả năng nhờn thuốc của xoắn khuẩn giang mai, cần nâng cao sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể và kết hợp với việc sử dụng thuốc diệt virus.
Phương pháp điều trị hỗ trợ truyền thống thường không thể điều trị triệt để gốc rễ của các loại virus gây bệnh, chính vì thế các vi khuẩn gây bệnh còn sót lại trong cơ thể lại tiếp tục phát triển.
Điều này có thể khiến tỷ lệ bệnh giang mai tái phát tăng cao.
Hiện nay, hầu như các bệnh nhân đều lựa chọn phương pháp điều trị bệnh bằng y học hiện đại (Ảnh: internet)
Đó là lý do tại sao nhiều người không lựa chọn cách chữa bệnh giang mai bằng các phương pháp truyền thống mà thay vào đó là điều trị bệnh bằng phương pháp y học hiện đại.
Việc sử dụng thuốc kháng sinh không đúng chỉ định, không áp dụng các phương pháp xét nghiệm y tế ngay ở giai đoạn đầu để kiểm tra sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, mà tự ý điều trị bệnh.
Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng chỉ định có thể khiến bệnh nặng hơn (Ảnh: internet)
Không những bệnh không khỏi mà đây còn là nguyên nhân bệnh giang mai tái phát, khiến bệnh phát triển nặng hơn và gây ra những hậu quả khôn lường.
Trên đây là một số nguyên nhân bệnh giang mai tái phát sau điều trị. Vì vậy nếu có biểu hiện bệnh giang mai tái phát người bệnh cần nên nhanh chóng đi khám để hỗ trợ điều trị theo phương pháp phù hợp, tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.