Ngừng tim, ngạt khí, đuối nước, chảy máu, ngừng thở, nghẹn, bỏng, gãy xương,... là một vài ví dụ về các trường hợp cần cấp cứu y tế khẩn cấp và việc nắm vững các biện pháp sơ cứu trước khi nhân viên y tế đến sẽ giúp tiên lượng điều trị tốt hơn.
Ngoài nguy cơ bỏng, chấn thương do hỏa hoạn thì nguy cơ ngạt khói đám cháy là rất cao. Thời gian gần đây liên tiếp các vụ cháy chung cư xảy ra đòi hỏi người dân cần trang bị các kĩ năng sơ cứu khi hỏa hoạn đúng cách.
Có nhiều lý do khiến một người thức dậy với chiếc mũi bị nghẹt. Đó có thể là do các bệnh như cảm lạnh thông thường, dị ứng hay do quá trình thay đổi khi mang thai,...
Chữa nghẹt mũi bằng nước ép tỏi được nhiều phụ huynh áp dụng trong những thời điểm thời tiết giao mùa. Đây hoàn toàn là phương pháp sai lầm ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của trẻ nhỏ.
Độ ẩm không khí thấp kết hợp với nhiệt độ chênh lệch giữa sáng - trưa - tối khiến nhiều người bị cơn ngạt mũi, khô mũi quấy rầy. Làm cách nào để giảm cơn ngạt mũi mùa khô hanh?
Mùa hè là mùa sinh sản và mùa tìm mồi của rắn, trong đó có rắn độc vì thế mà các ca nhập viện do bị rắn độc cắn cũng tăng lên trong khoảng 1 tuần trở lại đây tại Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai.
Mới đây, trường hợp 2 mẹ con chị B.T.T. (SN 1993, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) và cháu N.T.P. (SN 2019, con trai chị T.) tại Ninh Bình bị ngạt khí máy phát điện trong đêm dẫn đến tử vong thương tâm đã khiến xã hội bàng hoàng.
Hen phế quản là tình trạng y tế gây ra khò khè, khó thở và ho. Để dễ dàng kiểm soát và điều trị hen phế quản, người ta phân loại chúng. Có 2 cách phân loại hen phế quản phổ biến nhất là dựa vào mức độ và dựa vào nguyên nhân gây bệnh.
Các triệu chứng của bệnh viêm phế quản khiến trẻ khó chịu và thường xuyên quấy khóc, mất ngủ. Để giúp trẻ dễ ngủ khi thở khò khè các bậc phụ huynh cần làm vệ sinh mũi thường xuyên và áp dụng các bài thuốc từ thảo dược để làm tiêu, long đờm.