Nhồi máu não chiếm khoảng 80% số trường hợp tai biến mạch máu não, xảy ra khi động mạch đưa máu tới não bị hẹp hoặc tắc nghẽn. Dân văn phòng thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị tai biến mạch máu não do đặc thù ngồi quá nhiều và ngồi lâu dưới một tư thế.
Trên thực tế, nhiều bệnh nhân có thể hoàn toàn bị mất cảnh giác và bị sốc khi biết rằng họ đang sống với một cơn đột quỵ im lặng - bệnh không thể phát hiện ra bằng những dấu hiệu thông thường. Vậy làm thế nào để phòng ngừa đột quỵ im lặng?
Đột quỵ đôi khi có thể gây ra khuyết tật nghiêm trọng và kéo dài, đặc biệt ở người cao tuổi. Người bệnh cần làm những gì để có thể quản lý cuộc sống bình thường sau khi bị đột quỵ?
Đột quỵ có thể điều trị được nếu bệnh nhân được cấp cứu kịp thời. Tuy nhiên, mọi người cần biết một số những lưu ý quan trọng trong quá trình điều trị đột quỵ não để giảm thiểu những di chứng về sau.
Đột quỵ tái phát nguy hiểm hơn hẳn so với lần đột quỵ đầu tiên, gây nên nhiều biến chứng nặng nề và tỷ lệ tử vong rất cao. Chính vì vậy, cần nắm chắc các thông tin về đột quỵ tái phát để có thể phòng ngừa và phản ứng khi nó xảy ra.
Trong những năm gần đây, số lượng người bệnh bị đột quỵ có xu hướng gia tăng từ 1,7 – 2,5%. Trước căn bệnh vô cùng nguy hiểm này, vẫn có những quan niệm rất sai lầm về đột quỵ não.
Đột quỵ là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Chính vì, phòng ngừa đột quỵ là ưu tiên hàng đầu. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra 4 phương pháp ngăn ngừa đột quỵ an toàn mà hiệu quả.