Chảy máu cam ở trẻ thường gặp vào mùa hanh khô, tình trạng này thường không quá nguy hiểm. Tuy nhiên, cha mẹ cần sơ cứu đúng cách để tránh việc con bị mất máu quá nhiều.
Mùa đông với nhiệt độ khô và lạnh hơn là nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng nứt gót chân mùa hanh khô. Khi đó gót chân bị mất độ ẩm, nứt nẻ thậm chí có thể chảy máu.
Sự thay đổi thời tiết thất thường kết hợp với độ ẩm thấp khiến nhiều người phải nhập viện do mắc các bệnh đường hô hấp hay dị ứng. Làm cách nào để chăm sóc sức khỏe mùa khô hanh đúng cách? Nguyên tác nào cần chú ý nhất?
Khác với da của người lớn, da trẻ sơ sinh thường dễ bị tác động bởi các chất kích thích và dễ gặp phải tổn thương như bị phát ban, chàm hay rôm sảy. Chăm sóc da cho trẻ mùa hanh khô, phụ huynh cần lưu ý gì?
Độ ẩm không khí thấp kết hợp với nhiệt độ chênh lệch giữa sáng - trưa - tối khiến nhiều người bị cơn ngạt mũi, khô mũi quấy rầy. Làm cách nào để giảm cơn ngạt mũi mùa khô hanh?
Hầu hết mọi người đều khó có thể thích nghi ngay với sự thay đổi của thời tiết và các mùa trong năm. Thời điểm thời tiết hanh, nhiệt độ thấp khiến cơ thể con người dễ mắc nhiều bệnh hô hấp mùa hanh khô hơn.
Chăm sóc da cho bà bầu mùa hanh khô gặp nhiều khó khăn hơn. Tuy nhiên, chỉ cần nắm vững 6 điều cần nguyên tắc khi chăm sóc da cho bà bầu này thì bà bầu không lo da xấu vào mùa hanh khô.
Thời tiết hanh khô thật sự gây ra những ảnh hưởng trực tiếp đến làn da của con người. Các biểu hiện da như nứt nẻ, khô ráp và ngứa ngáy gây nhiều khó chịu. Vậy thực phẩm nào tốt cho da vào mùa hanh khô?
Rất nhiều người không hiểu rõ và nắm được những nguyên tắc chăm sóc da khiến da khô xỉn màu vào mùa đông. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có cho mình những nguyên tắc chăm sóc da cần thiết để có làn da khỏe trong suốt mùa hanh khô.
Thời tiết mùa thu - đông khiến da bị khô, nứt nẻ. Đặc biệt, trong thời tiết hanh khô này dễ xuất hiện các căn bệnh về da như viêm da cơ địa, dị ứng,... Chăm sóc da mềm ẩm trong mùa hanh khô hiệu quả bằng cách nào?