Thoát vị đĩa đệm là một thuật ngữ rộng mô tả những thay đổi cụ thể ở đĩa đệm thắt lưng.
Đĩa là một cấu trúc cao su mềm, nằm giữa các thân đốt sống (xương cột sống). Đĩa hoạt động như một miếng đệm hoặc đệm cho xương. Phần bên ngoài của đĩa đệm (sợi xơ hóa) được tạo thành từ một sợi xơ cứng.
Phần giữa (nhân hạt) bao gồm nước và collagen và có tính nhất quán dạng gelatin (giống như thạch). (Một số người mô tả cấu trúc đĩa giống như một chiếc bánh rán thạch.) Đĩa cho phép chuyển động của các đốt sống và cung cấp một bộ đệm để nén giữa các xương. Thông thường, hệ thống này hoạt động rất tốt.
Tuy nhiên, khi một đĩa đệm thoát vị , đã có một vết rách trong xơ hóa annulus, và một số trung tâm gelatin chảy ra qua vết rách. Những thoát vị này được mô tả bởi kích thước của chúng, như sau: phình (nhỏ), nhô ra (lớn hơn một chút), đùn (lớn) và một mảnh bị cô lập (khi một số vật liệu bị vỡ ra khỏi đĩa).
Một khi đĩa đệm đã rời khỏi vị trí giải phẫu ban đầu, bản thân đĩa đệm có thể bị đau, nó có thể gây kích thích dây thần kinh hoặc có thể góp phần làm hẹp ống sống.
Dấu hiệu thoát vị đĩa đệm thắt lưng l4 l5 thể hiện ở những cơn đau khác biệt. Sớm chẩn đoán các triệu chứng thoát vị đĩa đệm sẽ giúp bạn giảm từ 60-80% biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này
Các dấu hiệu thoát vị đĩa đệm thắt lưng đặc trưng gồm:
- Đau cột sống thắt lưng: Đau nhức vùng thắt lưng, đặc biệt vị trí thoát vị đĩa đệm l4 l5. Cơn đau tăng lên khi bệnh nhân đi lại, quay, cúi người, ho, hắt hơi… và giảm đi khi nằm, nghỉ ngơi.
- Đau rễ thần kinh tọa: Cơn đau kéo dài từ thắt lưng xuống mông và chân ở một bên cơ thể. Chẩn đoán dấu hiệu thoát vị đĩa đệm lưng l4 l5, cơn đau sẽ tập trung nhiều ở vùng bên hông, mặt sau của đùi và ngón chân cái, sụt giảm nhân nhầy, phá vỡ cấu trúc vòng sợi...
- Rối loạn vận động: Lưng cứng, cơ chân yếu dẫn tới bệnh nhân ngại vận động. Một số trường hợp có thể bị liệt 2 bàn chân do dây thần kinh chèn ép, phình lồi hoặc xẹp đĩa đệm, rách bao xơ.
- Rối loạn dây thực vật: Bệnh nhân có triệu chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng l4 l5 thường có cảm giác ngứa ran, đau buốt và tê chân tay, đau cổ vai gáy.
- Rối loạn cảm giác nông: Khả năng phân biệt nóng, lạnh, đau, buốt giảm.
- Rối loạn đại tiểu tiện: Bí tiểu, tiểu rắt, tiểu buốt hoặc không kiểm soát được đại tiểu tiện.
- Một số triệu chứng thoát vị đĩa đệm thắt lưng khác: Mệt mỏi, chán ăn, mất ngủ, sốt, sút cân…
Thoát vị đĩa đệm thắt thắt lưng, đặc trưng ở vị trí l4 l5 có thể kéo theo rất nhiều biến chứng nguy hiểm như rối loạn cảm giác, mất tính đàn hồi đĩa đệm, rối loạn đại tiểu tiện, thậm chí liệt hoàn toàn hai chân, xuất hiện hội chứng đuôi ngựa, thoát vị di trú.
Cần chẩn đoán dấu hiệu thoát vị đĩa đệm thắt lưng một cách chính xác để hạn chế các nguyên nhân khiến khối thoát vị nặng hơn như:
- Thói quen sinh hoạt: Làm việc với tư thế lưng gù, lưng cúi trong thời gian dài, lười vận động, lười tập thể dục, thức khuya, ngủ không đủ giấc...
- Thói quen ăn uống: Chế độ ăn thiếu cân bằng hoặc nghèo dinh dưỡng khiến cơ thể bị thiếu các chất cần thiết cho xương khớp.
- Bệnh lý về xương khớp: Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm nhiều tầng, loãng xương khiến cột sống yếu đi, sụn khớp và đĩa đệm dễ bị tổn thương, nứt rách.
Nếu bạn đang xuất hiện một vài triệu chứng như trên và nghi ngờ mình bị thoát vị đĩa đệm thắt lưng thì tốt nhất nên tới bệnh viện hoặc phòng khám lớn để chụp MRI. Đây là phương pháp chẩn đoán các dấu hiệu thoát vị đĩa đệm lưng l4 l5 chính xác nhất hiện nay.
Theo lời khuyên từ các chuyên gia, bệnh nhân nên lựa chọn các cách điều trị bảo tồn, nghĩa là không xâm lấn, không can thiệp dao kéo để giữ cấu trúc tự nhiên của cột sống.