Thời tiết thay đổi có thể khiến bạn bị ngứa nổi mề đay (mày đay) nhiều hơn, bao gồm cả nổi mề đay ban đêm vô cùng khó chịu. Vậy làm cách nào để giảm ngứa mề đay nhanh tại nhà?
Mề đay hay mày đay thường bùng phát khi thời tiết thay đổi, đặc biệt là khi nhiệt độ xuống thấp vào mùa lạnh. Nổi mề đay gây ngứa, sưng đỏ và khó chịu có thể là dạng cấp tính (đột ngột và nặng) hoặc mãn tính (dai dẳng và dễ tái phát).
Hầu hết mọi người sẽ gặp phải tình trạng phát ban hoặc kích ứng da như nổi mề đay vào một thời điểm nào đó trong đời. Tuỳ vào nguyên nhân gây bệnh là gì sẽ có các biện pháp điều trị khác nhau.
Nổi mề đay do dị ứng thường bị nhầm lẫn với bệnh Chàm. Tuy nhiên, đây là 2 tình trạng khác nhau, chẩn đoán chính xác bệnh sẽ giúp quá trình điều trị dễ dàng hơn.
Nổi mề đay là vấn đề ở da khá thường gặp, đặc trưng bởi sự xuất hiện của các nốt sẩn với kích thước khác nhau và cảm giác ngứa ngáy. Trong các vấn đề liên quan đến tình trạng này, nổi mề đay có lây không là chủ đề khiến rất nhiều người băn khoăn.
Trong dân gian thường tương truyền rằng những bệnh ngoài da hay dị ứng thì thường kiêng tiếp xúc với nước. Mề đay cũng vậy. Có bao giờ bạn tự hỏi tắm khi bị mề đay là đúng hay sai? Bài viết dưới đây sẽ tra lời cho bạn.
Triệu chứng nổi mề đay trên da thường kéo dài khoảng nửa giờ. Tuy nhiên, nếu không xử lý kịp thời, bệnh sẽ tiến triển nặng hơn, dẫn tới phù nề hầu họng và đường hô hấp với các biểu hiện như sưng lưỡi, họng.
Đôi khi chẩn đoán bệnh mề đay rất đơn giản nếu nguyên nhân là do thức ăn. Tuy nhiên, trong các trường hợp khác thì yêu cầu bạn phải xét nghiệm mới xác định rõ nguyên nhân và cách chữa trị hợp lí.
Thời tiết chuyển lạnh đột ngột cũng là lúc cơ thể có nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề nguy hiểm như cảm lạnh, viêm mũi, đột quỵ, đặc biệt là chứng dị ứng thời tiết có thể khiến bạn mất mạng nếu như không xử trí kịp thời.