Muốn tình trạng đau xương khớp đối với người cao tuổi thuyên giảm thì cần phải chăm chỉ vận động, duy trì luyện tập đều đặn và thiết lập chế độ dinh dưỡng, ngủ đủ giấc để cơ thể khỏe mạnh.
Sức khỏe của người cao tuổi vốn đã yếu, mắc thêm căn bệnh loãng xương khiến họ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và vận động. Chính vì vậy, họ rất cần sự quan tâm giúp đỡ của người thân và gia đình.
Người cao tuổi là đối tượng có nguy cơ bị loãng xương và gãy xương rất cao. Nhưng việc điều trị loãng xương ở người già vẫn chưa được quan tâm đúng mức. Khi điều trị loãng xương ở người già cần chú ý đến hiệu quả của thuốc và khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân.
Dù không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng các phương pháp điều trị loãng xương ở người cao tuổi giúp kiểm soát bệnh tật hiệu quả hơn, giúp người bệnh giảm thiểu các triệu chứng khó chịu.
Loãng xương ngày càng trở nên phổ biến hơn khi tuổi thọ trung bình của con người ngày càng tăng. Vậy tại sao những người cao tuổi lại hay gặp vấn đề về xương? Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra bệnh loãng xương ở người già!
Trong quá trình sớm của bệnh, loãng xương ở người cao tuổi có thể không gây ra triệu chứng. Sau đó, nó có thể gây gãy xương, giảm chiều cao hoặc đau âm ỉ ở xương hoặc cơ, đặc biệt là đau thắt lưng hoặc đau cổ.
Khi tuổi thọ dân số tăng lên thì việc kiểm soát loãng xương ở người cao tuổi càng trở lên quan trọng và cấp thiết hơn. Hãy cùng xem xét những thay đổi trong cơ thể khi chúng ta già đi, những điều kiện khiến chúng ta dễ bị loãng xương hơn và những gì chúng ta có thể làm để ngăn chặn chúng.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), phần lớn các bệnh mà người già mắc phải là do chế độ ăn uống thiếu hợp lý. Các bệnh thoái hóa như loãng xương ở người cao tuổi cũng liên quan đến việc ăn uống không đầy đủ dưỡng chất. Thiếu vi chất ở người cao tuổi được đánh giá là do giảm lượng ăn và thức phẩm kém đa dạng.