Các khối u được phát hiện trong cơ thể sẽ tồn tại dưới hai dạng là khối u lành tính và khối u ác tính. Khối u lành tính thường được chẩn đoán vô hại. Vậy khối u ác tính có phải là ung thư không? biểu hiện của khối u ác tính là gì?
Đường hóa học hiện đang được sử dụng rất phổ biến trong chế biến thực phẩm, đồ uống. Tuy nhiên, một nghiên cứu lớn vừa qua cho thấy sử dụng thường xuyên đường hóa học có thể làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Viêm họng mãn tính hay còn gọi là viêm đau họng kéo dài lâu ngày không khỏi do không điều trị dứt điểm hoặc do các bệnh lý khác gây ra. Liệu viêm họng mãn tính có gây ung thư không, nhất là ung thư vòm họng hay ung thư thanh quản?
Ung thư rất nguy hiểm, có thể đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh. Vậy bệnh ung thư có chữa được không? Loại ung thư nào có khả năng chữa khỏi cao nhất?
Trong một phát hiện mới, mỗi khi tăng 5g chất xơ trong chế độ ăn có thể làm giảm đến 30% nguy cơ tử vong và tiến triển bệnh ung thư. Điều này được cho là nhờ tác động tích cực của chất xơ đối với hệ vi sinh vật đường ruột của người bệnh.
Đã có rất nhiều cảnh báo liên quan tới nguy cơ ung thư hầu họng, phần phụ, ung thư tiêu hóa,... do uống bia rượu quá nhiều, đặc biệt là ở người nghiện rượu.
Có nhiều yếu tố có thể góp phần làm gia tăng nguy cơ phát triển các bệnh lý mãn tính gồm cả một số loại ung thư. Vậy lựa chọn thực phẩm như thế nào và mối liên hệ giữa chế độ ăn uống cũng như nguy cơ mắc ung thư ra sao?
Ngoài một số thói quen có hại như hút thuốc lá, uống nhiều rượu... có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư thì một số thói quen tưởng bình thường dưới đây cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm này.
Tình hình dịch bệnh Covid-19 không chỉ làm ảnh hưởng, gián đoạn đến cuộc sống của con người mà còn gián đoạn đến các kiểm tra sức khoẻ thông thường. Một vài dấu hiệu cảnh báo ung thư dưới đây mọi người cần đề phòng.
Hiện nay, thực trạng mắc bệnh ung thư và tử vong do ung thư gây ra ở Việt Nam đang tăng nhanh chóng. Đặc biệt, một số bệnh ung thư tăng cao như ung thư gan, phổi, dạ dày,...