Thở khò khè có thể xảy ra cùng với nhiều triệu chứng khác như cảm lạnh, nhiễm trùng đường hô hấp trên,... và không phải lúc nào cũng cần can thiệp y tế bằng thuốc.
Liên quan tới vụ việc ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum (Botulism) trong Pate Minh Chay, tới nay đã có tới 20 người phải nhập viện và 1 bệnh nhân đang chuyển nặng cần thở máy. Vậy thời gian ủ bệnh do ngộ độc vi khuẩn Clostridium botulinum (Botulism) là bao lâu?
Các loại trái cây tốt cho bệnh hen suyễn là cách giúp người bệnh kiểm soát tốt tình trạng sức khỏe cũng như tốt cho phổi. Người bệnh hen suyễn nên lưu ngay danh mục các loại quả này để ăn hàng ngày.
Nhận biết dấu hiệu viêm phế quản ở người cao tuổi là cách quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe. Đặc biệt là khi thời tiết thay đổi, cơ thể người già có sức đề kháng kém rất dễ bị virus, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập.
Thuốc kháng sinh là loại thuốc có tác dụng diệt khuẩn hoặc kiềm khuẩn, không có tác dụng điều trị hen phế quản. Thuốc kháng sinh chỉ được dùng để điều trị hen phế quản khi có biểu hiện bội nhiễm xảy ra.
Mọi độ tuổi đều có thể bị hen phế quản với những triệu chứng hen phế quản như thở khò khè, tức ngực,.. Vậy hen phế quản ở người lớn và trẻ em có điểm gì giống và khác nhau?
Cùng là bệnh lý liên quan đến đường hô hấp, tuy nhiên hen phế quản và viêm phổi lại là hai bệnh hoàn toàn khác nhau về nguyên nhân gây bệnh hay cách điều trị.
Hen phế quản là tình trạng y tế gây ra khò khè, khó thở và ho. Để dễ dàng kiểm soát và điều trị hen phế quản, người ta phân loại chúng. Có 2 cách phân loại hen phế quản phổ biến nhất là dựa vào mức độ và dựa vào nguyên nhân gây bệnh.
Hen phế quản dị ứng, hay còn gọi là hen suyễn ngoại sinh, là loại hen phổ biến nhất. Nó thường bắt đầu ở thời thơ ấu và dao động từ nhẹ đến nặng. Người bị hen phế quản dị ứng thường mắc các bệnh dị ứng khác như chàm hoặc viêm mũi dị ứng.