Banner

huyết áp tâm trương

huyết áp tâm trương

Huyết áp thấp là bao nhiêu? Những điều cần biết về huyết áp thấp

Huyết áp thấp là bao nhiêu? Những điều cần biết về huyết áp thấp

Huyết áp thấp tuy không được nhắc tới nhiều như huyết áp cao nhưng lại có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Vậy huyết áp thấp là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu điều này qua bài viết dưới đây.
Điểm danh những yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp

Điểm danh những yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp

Huyết áp có thể thay đổi tuỳ theo cảm xúc, hoạt động của mỗi người tại các thời điểm khác nhau. Thậm chí một hành động nhỏ như uống caffe, hút thuốc lá cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp. Tìm hiểu các yếu tố làm tăng nguy cơ cao huyết áp để giữ huyết áp ổn định, bảo vệ sức khoẻ chính mình.
Huyết áp bà bầu bao nhiêu là cao? Mẹ bầu sẽ gặp nguy hiểm gì khi bị cao huyết áp

Huyết áp bà bầu bao nhiêu là cao? Mẹ bầu sẽ gặp nguy hiểm gì khi bị cao huyết áp

Huyết áp bà bầu bao nhiêu là cao? là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm. Bởi mẹ bầu chính là đối tượng dễ bị cao huyết áp hơn so với những đối tượng khác và những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé vô cùng nguy hiểm.
 Biểu đồ huyết áp cho người cao tuổi theo độ tuổi - Huyết áp của bạn đang ở mức nào?

Biểu đồ huyết áp cho người cao tuổi theo độ tuổi - Huyết áp của bạn đang ở mức nào?

Bạn biết không chỉ số huyết áp có thể thay đổi theo độ tuổi, giới tính. Theo đó mỗi lứa tuổi sẽ có chỉ số huyết áp lý tưởng khác nhau. Vậy theo biểu đồ huyết áp cho người cao tuổi theo độ tuổi thì chỉ số như thế nào là tốt nhất?
Các triệu chứng bệnh tăng huyết áp thứ phát có gì đáng chú ý?

Các triệu chứng bệnh tăng huyết áp thứ phát có gì đáng chú ý?

Các triệu chứng bệnh tăng huyết áp thứ phát có thể khác nhau tùy thuộc vào tình trạng và bệnh lý nguyên nhân gây cao huyết áp.
Huyết áp tâm trương là gì? Những điều cần biết về huyết áp tâm trương

Huyết áp tâm trương là gì? Những điều cần biết về huyết áp tâm trương

Huyết áp được các chuyên gia chia thành hai phần là huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Vậy huyết áp tâm trương là gì? Chỉ số huyết áp tâm trương bình thường là bao nhiêu? Cùng tìm hiểu các vấn đề này qua bài viết dưới đây.
Huyết áp tâm thu là gì? Những điều cần biết về huyết áp tâm thu

Huyết áp tâm thu là gì? Những điều cần biết về huyết áp tâm thu

Việc theo dõi chỉ số huyết áp là việc làm vô cùng cần thiết nhằm phòng tránh nhiều biến chứng nguy hiểm tới sức khỏe do cao huyết áp gây ra. Chỉ số huyết áp gồm huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Các bước đo huyết áp chính xác nhất bạn cần phải biết

Các bước đo huyết áp chính xác nhất bạn cần phải biết

Việc xác định chính xác chỉ số huyết áp của bản thân là vô cùng quan trọng trong việc phòng và điều trị cao huyết áp. Vậy đo huyết áp cần qua các bước nào để có kết quả chính xác nhất?
Thời điểm kiểm tra huyết áp tốt nhất là khi nào?

Thời điểm kiểm tra huyết áp tốt nhất là khi nào?

Hiện nay, có khá nhiều loại dụng cụ đo huyết áp tại nhà giúp mọi người có thể tự theo dõi huyết áp hàng ngày. Thế nhưng, thời điểm kiểm tra huyết áp tốt nhất là điều không phải ai cũng nắm rõ.
Những điều cần biết về chỉ số huyết áp và ý nghĩa của các chỉ số

Những điều cần biết về chỉ số huyết áp và ý nghĩa của các chỉ số

Một trong những biện pháp phòng ngừa các bệnh về huyết áp là hiểu rõ tình trạng huyết áp của bản thân. Trong đó, nắm vững chỉ số huyết áp là điều vô cùng quan trọng để có cách chăm sóc sức khỏe, chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học. Cùng tìm hiểu về chỉ số huyết áp qua bài viết dưới đây.
Nghiên cứu mới: Sự khác biệt về huyết áp giữa hai cánh tay có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh tim, đột quỵ

Nghiên cứu mới: Sự khác biệt về huyết áp giữa hai cánh tay có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh tim, đột quỵ

Một sự khác biệt đáng kể về chỉ số huyết áp tâm thu hay chênh lệch huyết áp cao nhất giữa hai cánh tay có thể là dấu hiệu cảnh báo một cơn đau tim hoặc đột quỵ trong tương lai, theo một phân tích tổng hợp mới của 24 nghiên cứu toàn cầu được công bố hôm 21/12 trên tạp chí Hypertension.
Những nguyên nhân gây huyết áp thấp và những chỉ số bắt buộc phải biết

Những nguyên nhân gây huyết áp thấp và những chỉ số bắt buộc phải biết

Ở người bình thường, huyết áp thường ở mức 120/80 mmHg. Khi huyết áp dao động bằng hoặc nhỏ hơn 90/60 mmHg, chẳng hạn như 85/50, 90/50, 100/60, 100/70 thì người đó đã mắc bệnh huyết áp thấp. Có nhiều nguyên nhân gây huyết áp thấp như thiếu máu, mất nước do tiêu chảy, lao động quá sức...