Ho không phải là triệu chứng hô hấp hiếm gặp khi thời tiết giao mùa. Có nhiều nguyên nhân gây ho như cúm, cảm lạnh,... với các cơn ho khan, ho có đờm nhưng miệng có vị kim loại khi ho có thể cảnh báo tình trạng sức khỏe nguy hiểm hơn bạn nghĩ.
Ho lâu ngày, ho dai dẳng không dứt là những cơn ho kéo dài trên 3 tuần, thậm chí tới 8 tuần (còn gọi là ho mãn tính) do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, có nguyên nhân cần khám bác sĩ sớm tránh biến chứng sức khỏe nguy hiểm.
Ho gà là bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cấp tính xảy ra ở cả trẻ nhỏ và người trưởng thành với đặc trưng là những cơn ho rũ rượi không hãm được rồi tới tiếng thở rít như tiếng gà gáy. Tiêm vaccine ngừa ho gà là cách an toàn và tốt nhất để ngăn ngừa bệnh.
Ho do cúm có thể kéo dài tới vài tuần thậm chí cả tháng ngay cả khi các triệu chứng cúm khác đã biến mất. Ho do cúm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc, giấc ngủ của người bệnh.
Mùa cúm thường gắn liền với thời điểm các gia đình, công ty nhộn nhịp với các chuyến du xuân. Điều này khiến cho việc bảo vệ sức khỏe hô hấp như thế nào trở nên vô cùng quan trọng.
Virus đường hô hấp Metapneumovirus (Tiếng anh: Human metapneumovirus, gọi tắt virus HMPV) có thể gây sốt, đau họng, sổ mũi, nghẹt mũi, khó thở, ho khan, viêm phổi với tốc độ lây lan nhanh.
Các bệnh hô hấp thường gặp vào mùa lạnh có thể kể đến như cúm, cảm lạnh, viêm xoang, viêm thanh quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi,... Nếu không có biện pháp chăm sóc sức khỏe đúng cách dễ khiến bệnh tái đi tái lại nhiều lần.
Nhiệt độ giảm xuống gia tăng tình trạng trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng có liên quan tới các nhiễm trùng đường hô hấp như cúm, cảm lạnh hoặc do dị ứng, kích ứng. Trời lạnh trẻ bị ho cần làm gì để giúp trẻ dễ chịu hơn?
Ho có đờm nhưng không sốt, không ốm không phải do cảm lạnh, cảm cúm mà có thể chỉ ra một tình trạng tiềm ẩn khác, đôi khi nghiêm trọng, như trào ngược axit dạ dày, bệnh phổi hoặc bệnh tim.