Acid uric cao có thể dẫn đến bệnh gút, bệnh thận và các vấn đề sức khỏe khác. Nồng độ acid uric thường là 2,5–7,0 milligram mỗi deciliter (mg/dL) ở nam và 1,5–6,0 mg/dL ở nữ.
Bệnh gout càng ngày càng phổ biến và gây đau đớn cho bệnh nhân mắc phải. Tuy vậy, mọi người hoàn toàn có thể phòng tránh bệnh gout hiệu quả nếu từ bỏ những thói quen xấu có hại trong cuộc sống.
Bệnh gout và bong gân đều có điểm chung là cơn đau nhức sưng đỏ ở vùng khớp. Việc chẩn đoán nhầm bệnh có thể khiến quá trình điều trị gặp nhiều khó khăn hơn, do vậy bạn cần có cách phân biệt hai căn bệnh này một cách cụ thể nhất.
Dịch khớp có tác dụng bôi trơn, giảm ma sát và nuôi dưỡng sụn khớp. Tràn dịch khớp gối xảy ra khi khớp gối gặp vấn đề bất thường, dịch sẽ trong ổ khớp tăng lên và thay đổi tính chất.
Khi bị gout, người bệnh có thể trải qua những cơn đau gout cấp tính. Do vậy việc lựa chọn phương pháp điều trị đau phù hợp có thể giúp bệnh nhân bớt đau, giảm các triệu chứng khó chịu hơn.
Vật lý trị liệu bao gồm: nhiệt trị liệu, điện trị liệu, thủy trị liệu, xoa bóp, bấm huyệt... Trong đó thủy trị liệu là phương pháp được các chuyên gia đánh giá là hiệu quả trong việc điều trị các vấn đề về cơ xương khớp.
Acid uric là một khái niệm thường gặp khi người ta nhắc đến bệnh gout. Vậy acid uric là gì, chỉ số như thế nào là bình thường và trường hợp nào cần đi xét nghiệm chỉ số này?
Giảm đau do gout ngoài dùng thuốc giảm đau thì các phương pháp như ngâm chân, tập luyện...cũng giúp bệnh nhân xoa dịu cơn đau, giảm bớt các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra
Chế độ ăn uống là một trong những biện pháp tốt nhất để hỗ trợ điều trị bệnh gout hiệu quả. Cùng điểm danh các loại hoa quả mà bệnh nhân bị bệnh gout nên ăn.