Ho do cúm có thể kéo dài tới vài tuần thậm chí cả tháng ngay cả khi các triệu chứng cúm khác đã biến mất. Ho do cúm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sinh hoạt, công việc, giấc ngủ của người bệnh.
Nhiệt độ giảm xuống gia tăng tình trạng trẻ bị ho, sổ mũi, đau họng có liên quan tới các nhiễm trùng đường hô hấp như cúm, cảm lạnh hoặc do dị ứng, kích ứng. Trời lạnh trẻ bị ho cần làm gì để giúp trẻ dễ chịu hơn?
Ho khan không tạo ra hoặc tiết ra chất nhầy do nhiều nguyên nhân gây ra. Ho khan ban đêm ảnh hưởng tới giấc ngủ cũng như chất lượng sinh hoạt của người bệnh.
Dứa là loại quả phổ biến mùa hè với giá trị dinh dưỡng cao. Nước ép dứa cũng được truyền miệng là một phương pháp tự nhiên giúp giảm ho tại nhà. Khi thời tiết thay đổi thất thường với sự bùng nổ sinh sôi của vi khuẩn, virus gây bệnh thì sử dụng nước ép dứa giúp giảm nhẹ triệu chứng là phương pháp vừa rẻ lại an toàn.
Thời tiết chuyển mùa khiến tình trạng viêm đường hô hấp do virus, vi khuẩn, cảm lạnh ở trẻ tăng cao, trong đó triệu chứng ho và sổ mũi ở trẻ thường kéo dài, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc học tập trẻ em.
Ho suyễn hay còn gọi là ho hen khiến chất lượng sinh hoạt của người bệnh bị giảm sút do tái đi tái lại nhiều lần nếu không kiểm soát tốt các yếu tố khiến cơn ho hen bùng phát.
Ho là tình trạng các mẹ bầu thường gặp phải, có thể do các bệnh lý hô hấp, ảnh hưởng từ thời tiết, môi trường ô nhiễm, … Nếu tình trạng ho ở mẹ bầu kéo dài có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.