Có nhiều nguyên nhân có thể gây đường huyết cao vào ban đêm. Nhận biết nhanh các triệu chứng để có hướng cải thiện và phòng tránh, đặc biệt đối với những người bị tiểu đường.
Cơ thể sử dụng đường trong máu được gọi là glucose để làm nguồn năng lượng cho tế bào và các cơ quan trong cơ thể. Lượng đường máu thấp được gọi là hạ đường huyết, xảy ra khi cơ thể không có đủ glucose để làm năng lượng.
Uống rượu có thể gây hạ đường huyết, đặc biệt thường gặp ở những người bị bệnh tiểu đường. Hạ đường huyết do rượu có thể phòng ngừa bằng một số biện pháp.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong điều trị tiểu đường chính là kiểm soát đường huyết. PGS. TS Hồ Thị Kim Thanh - Giám đốc Trung tâm Y học gia đình và Chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội đã có những chia sẻ cụ thể về vấn đề này.
Insullin là một liệu pháp bắt buộc đối với người mắc tiểu đường. Tuy nhiên, tác dụng phụ của insullin trong điều trị tiểu đường lại khá phức tạp và nguy hiểm.
Mọi người đều biết rằng các loại trái cây rất giàu vitamin và khoáng chất, chất xơ và nước. Trong khi đó, rái cây là nguồn dinh dưỡng rất tốt với sức khoẻ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết thời điểm ăn trái cây tốt nhất.
Củ sâm đất hiện nay được rất nhiều người tìm kiếm vì những tác dụng thần kỳ. Vậy tác dụng của củ sâm đất có thật sự đem lại nhiều lợi ích sức khoẻ như mọi người nghĩ hay không?
Những người có bệnh nền là các bệnh mạn tính không lây như tiểu đường, tăng huyết áp… khi mắc COVID-19 bệnh thường tiến triển nặng và nguy cơ tử vong cao.