Thời gian và mức độ nghiêm trọng của đợt cấp COPD của mỗi bệnh nhân khác nhau là khác nhau. Thông thường, thời gian đợt cấp COPD kéo dài bao lâu sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh, nguyên nhân gây đợt cấp, khả năng đáp ứng điều trị của bệnh nhân.
Đợt cấp phổi tắc nghẽn mãn tính là tình trạng các triệu chứng xấu đi đột ngột và nghiêm trọng. Bạn có thể cảm thấy ho nhiều đờm, khò khè, khó thở,... Vậy các triệu chứng của đợt cấp COPD có ảnh hưởng tới tính mạng không? Nguy cơ tử vong là bao nhiêu?
Nhiễm trùng là nguyên nhân chính làm bùng phát các đợt cấp COPD. Do đó, điều trị đợt cấp COPD bằng thuốc kháng sinh là phương pháp thường gặp. Vậy phương pháp này có những ưu - nhược điểm gì, người bệnh cần cân nhắc điều gì?
Nguyên nhân gây đợt cấp phổi tắc nghẽn mãn tính thường là nhiễm trùng phổi do vi rút hoặc vi khuẩn. Nhưng chúng cũng có thể được kích hoạt bởi những thứ hoặc tình huống khiến bạn khó thở, chẳng hạn như hút thuốc hoặc tiếp xúc với khói hoặc ô nhiễm không khí.
Bạn cần bảo vệ mình trước nhiễm trùng và các tác nhân gây kích ứng phổi để phòng tránh đợt cấp phổi tắc nghẽn mãn tính. Bắt đầu một lối sống lành mạnh, ăn thức ăn bổ dưỡng, tập thể dục, nghỉ ngơi đủ,... sẽ giúp cơ thể chống lại vi trùng tốt hơn.
Các triệu chứng của đợt cấp phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) thường diễn biến khá nhanh và nghiêm trọng, có thể đe dọa đến tính mạng. Do đó việc xử trí và điều trị đợt cấp phổi tắc nghẽn mãn tính nhanh chóng, chính xác là vô cùng quan trọng. Dưới đây là tổng quan về một số phương pháp xử trí và điều trị COPD cơ bản.