Bị suy giãn tĩnh mạch chân là hiện tượng tĩnh mạch ở chân bị suy yếu về chức năng. Lúc này các tĩnh mạch ở chân không thực hiện việc dẫn máu cũ về tim hiệu quả như khi còn khỏe mạnh nữa.
Bị suy giãn tĩnh mạch chân khiến máu bị ứ động ở phần thấp của chân, rồi lan dần lên trên. Phụ nữ thường bị suy giãn tĩnh mạch chân nhiều hơn nam giới.
Theo các bác sĩ, người bị suy giãn tĩnh mạch chân sẽ phải chịu đựng tình trạng này mạn tính. Phụ nữ và người cao tuổi thường dễ bị suy giãn tĩnh mạch chân do các cơ quan bị lão hóa hoặc do tuổi tác. Thế những hiện nay, độ tuổi bị suy giãn tĩnh mạch chân ngày càng giảm xuống. Người trẻ cũng có thể bị suy giãn tĩnh mạch chân và phụ nữ thường bị suy giãn tĩnh mạch chân nhiều hơn nam giới.
Những người có tỉ lệ bị suy giãn tĩnh mạch chân cao nhất là phụ nữ từ 35-50 tuổi, người phải đứng lâu hoặc ngồi nhiều. Khi mới bị suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh sẽ thấy có những mảng như mạng nhện màu xanh hoặc đỏ ở bắp chân. Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân nặng hơn, máu sẽ ứ lại ở chân khiến người bệnh thấy khó chịu, căng tức ở bắp chân, mỏi chân.
Bị suy giãn tĩnh mạch chân (Ảnh: Internet)
Các biểu hiện của hội chứng chân không nghỉ như phải rung chân hay gác chân mới thấy dễ chịu cũng bắt đầu xuất hiện. Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân nặng hơn nữa, màu da chân người bệnh sẽ thay đổi, xuất hiện hiện tượng loạn dưỡng và chàm hóa da.
Người bị suy giãn tĩnh mạch chân nếu không được điều trị sẽ bị loét chân, đặc biệt là cổ chân. Các biến chứng thường gặp khi bị suy giãn tĩnh mạch chân gồm có:
- Máu đông trong lòng tĩnh mạch bị giãn có thể làm tắc động mạch phổi, dẫn đến tử vong.
- Sưng, mỏi chân; bắp chân thấy nặng nề, có cảm giác kiến bò dọc cẳng chân, bị chuột rút ban đêm
Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, người bệnh thường thấy phù hai chi dưới, chân thấy nặng nề, bị chuột rút về ban đêm ở giai đoạn đầu. Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân nặng hơn, các mảng rối loạn dinh dưỡng trên da bắt đầu xuất hiện; các tĩnh mạch giãn dần, nổi ngoằn nghoèo trên da.
Lúc này người bị suy giãn tĩnh mạch chân có thể phải chịu những đợt viêm tắc tĩnh mạch với các triệu chứng nhiễm trùng toàn thân biểu hiện pử sốt cao, khô môi, tĩnh mạch bị viêm đỏ.
Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có thể chịu các biến chứng nếu không điều trị kịp thời. Các biến chứng khi bị suy giãn tĩnh mạch chân bao gồm các rối loạn huyết động học như cẳng chân sưng to, đau buốt mặt sau cẳng chân, chuột rút về đêm.
Tĩnh mạch nổi lên ở khủy chân người bị suy giãn tĩnh mạch chân (Ảnh: Internet)
Nếu bị suy giãn tĩnh mạch chân nặng hơn, bệnh nhân có thể bị viêm tắc tĩnh mạch khiến chân nóng, sưng đỏ, các tĩnh mạch nổi rõ trên da. Đến giai đoạn cuối khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, bệnh nhân sẽ bị giãn to toàn bộ hệ tĩnh mạch, chân bị viêm loét, nhiễm trùng.
Khi bị suy giãn tĩnh mạch chân, trong tĩnh mạch bị giãn có thể hình thành cục máu đông. Cục máu có thể đi về phía tim và gây tắc động mạch phổi, dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Các bệnh nhân có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch chân nên đi khám tầm soát sớm để kịp thời phát hiện và điều trị bệnh. Các biện pháp điều tị có thể bao gồm dùng thuốc, phẫu thuật chích xơ, lấy phần tĩnh mạch bị giãn khỏi cơ thể...
Người bị bị suy giãn tĩnh mạch chân rồi, nên duy trì lối sống năng động, luyện tập hàng ngày, khống chế cân nặng và ăn uống đủ chất dinh dưỡng...
Phẫu thuật cho người bị suy giãn tĩnh mạch chân (Ảnh: Internet)