Vảy nến là bệnh da liễu không thể điều trị dứt điểm nhưng hoàn toàn có thể ngăn ngừa bùng phát. Người bệnh không nên dùng các loại thuốc chưa được kiểm chứng, dùng corticosteroid cần được chỉ định và sự theo dõi của bác sĩ.
PGS.TS Lê Hữu Doanh – Phó Giám đốc bệnh viện Da liễu Trung ương cho biết: "Không thể chữa khỏi bệnh vẩy nến hoàn toàn như quảng cáo tràn lan trên mạng. Vì vậy người bệnh tuyệt đối không tin lời đổn thổi, quảng cáo chữa dứt điểm bệnh vảy nến tránh tiền mất bệnh lại nặng thêm".
Vảy nến là một bệnh ngoài da khá phức tạp và cần phải điều trị cẩn thận để không khiến bệnh nặng thêm. Hiện nay cách chữa vảy nến phổ biến thường là bôi thuốc, thuốc uống hoặc quang hoá.
Mới đây ca sĩ Tuấn Hưng vừa chia sẻ với người hâm mộ rằng mình bị bệnh vảy nến - căn bệnh khiến anh suy sụp và hoang mang do có nhiều biến chứng nguy hiểm. Bệnh vảy nến có nguy hiểm không? Khi bị vảy nến bệnh nhân cần làm gì?
Cho đến nay bệnh vảy nến vẫn chưa có thuốc chữa trị dứt điểm, điều gây sốc nhất là bệnh còn có đặc tính di truyền. Làm cách nào để sống chung với bệnh vảy nến mà không mặc cảm, tự ti và vẫn thoải mái trong sinh hoạt thường ngày?
Vẩy nến có thể nói là nỗi ám ảnh của rất nhiều người. Bệnh gây mất thẩm mĩ, giảm chất lượng sống và làm người bệnh tự ti với những vết thương do bệnh gây ra. Hãy cũng nghe chuyên gia giải đáp những điều bệnh nhân vẩy nến nên lưu ý trong quá trình điều trị.