Ung thư thực quản mặc dù nguy hiểm nhưng có thể chữa được nếu phát hiện sớm và điều trị tích cực. Đáng tiếc hiện nay vẫn còn nhiều hiểu lầm về căn bệnh ung thư thực quản này, dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Khác với hóa trị truyền thống, điều trị ung thư thực quản bằng thuốc nhắm mục tiêu là một liệu pháp có mục tiêu cụ thể giúp ngăn chặn sự phát triển và lan rộng của khối u. Chúng hoạt động bằng cách tấn công vào các gen hay protein chuyên biệt.
Phương pháp miễn dịch này ít gây tác dụng phụ trong quá trình điều trị bệnh ung thư thực quản và không gây đau đớn cho bệnh nhân do tế bào miễn dịch được lấy trực tiếp từ tế bào gốc của cơ thể người bệnh.
Các phương pháp điều trị ung thư thực quản có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Một trong số đó là các vấn đề về răng miệng. Chăm sóc răng miệng cho bệnh nhân ung thư thực quản đúng cách giúp giảm thiểu một số vấn đề về sức khỏe.
Đối với mỗi giai đoạn, bác sĩ sẽ điều trị ung thư thực quản theo nhiều phác đồ khác nhau. Bên cạnh đó, phương pháp điều trị cũng tùy vào tình trạng bệnh, thể trạng bệnh nhân và mức độ phát triển của tế bào ung thư.
Tác dụng phụ sau điều trị ung thư thực quản là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên người bệnh hoàn toàn có thể chủ động làm giảm, khắc phục chúng nếu như biết cách.
Ung thư thực quản gây khó khăn cho người bệnh trong quá trình nhai, nuốt, dễ khiến suy dinh dưỡng. Dưới đây là những thực phẩm bệnh nhân nên ăn trước và sau quá trình điều trị ung thư thực quản.
Sau khi được điều trị, bệnh ung thư thực quản vẫn có khả năng tái phát và xuất hiện trở lại. Do vậy người bệnh cần được theo dõi chặt chẽ để phát hiện sớm tình trạng tái phát ung thư thực quản.
Hiện nay, điều trị ung thư thực quản cần phối hợp nhiều chuyên ngành bao gồm phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khi nào thì bệnh nhân cần xạ trị ung thư thực quản.
Bệnh ung thư thực quản là một nỗi lo ngại đối với tất cả mọi người. Nỗi băn khoăn bệnh ung thư thực quản có chữa được không là điều mà bất cứ bệnh nhân nào cũng lo lắng.