Những người có bệnh nền là các bệnh mạn tính không lây như tiểu đường, tăng huyết áp… khi mắc COVID-19 bệnh thường tiến triển nặng và nguy cơ tử vong cao.
Đột quỵ nếu được điều trị đúng cách và kịp thời có thể làm giảm hậu quả và các di chứng để lại. Tuy nhiên việc điều trị như thế nào còn phụ thuộc vào đó là đột quỵ do thiếu máu cục bộ hay xuất huyết não.
Chắc hẳn rất nhiều người đều đã nghe tới bệnh đột quỵ và những hệ lụy nguy hiểm của nó. Tuy nhiên không phải ai cũng biết chính xác đột quỵ là bệnh gì và những kiến thức về đột quỵ.
Đột quỵ xuất huyết não là tình trạng rất nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh và cần được cấp cứu, điều trị kịp thời. Vậy, những nguyên nhân nào dẫn đến đột quỵ xuất huyết não?
Đột quỵ não không chỉ xảy ra ở người già mà hiện nay có rất nhiều người trẻ cũng mắc căn bệnh này. Phương pháp điều trị đột quỵ não cũng khác nhau tùy theo mức độ và loại đột quỵ mà bệnh nhân gặp phải.
Đột quỵ có thể điều trị được nếu bệnh nhân được cấp cứu kịp thời. Tuy nhiên, mọi người cần biết một số những lưu ý quan trọng trong quá trình điều trị đột quỵ não để giảm thiểu những di chứng về sau.
Việc nhận biết các dấu hiệu có thể cứu sống được bệnh nhân bị đột quỵ. Đột quỵ có thể xảy ra đột ngột và không được cảnh báo trước đòi hỏi phải hành động ngay lập tức.
Tuy là một trong số những phương pháp nhằm điều trị đột quỵ do tắc mạch máu não và dự phòng đột quỵ não tái phát, thuốc chống kết tập tiểu cầu cũng có những tác dụng phụ nhất định mà mọi người cần lưu ý và thận trọng.
Đột quỵ là biến chứng nguy hiểm khi bạn mắc phải một số bệnh làm tổn hại tới những cơ quan của cơ thể. Nhưng có phải ai cũng mắc phải đột quỵ không? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.