Cận thị là tật khúc xạ thường gặp nhất hiện nay, gây ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sinh hoạt và có nguy cơ gây nhiều biến chứng, nhất là các trường hợp cận thị nặng. Vậy cận thị bao nhiêu độ là nặng và có nguy hiểm gì khi mắc cận thị nặng?
Mặc dù đều là tật khúc xạ của mắt, nhưng để phân biệt cận thị và viễn thị thì không hề khó. Bởi chúng là tình trạng gần như trái ngược nhau. Cùng tìm hiểu các điểm giống và khác nhau giữa cận thị và viễn thị.
Sử dụng kính áp tròng ban đêm là một trong những phương pháp điều trị cận thị được ứng dụng rộng rãi. Kính có khả năng điều chỉnh độ cong của bề mặt giác mạc. Từ đó giảm mức độ cận, tăng cường thị lực vào ban ngày cho người cận thị.
Cận thị đơn thuần thường xảy ra ở trẻ em trong độ tuổi đi học từ 6 - 18 tuổi. Nguyên nhân gây ra cận thị đơn thuần chủ yếu là ở chế độ sinh hoạt. Chỉ có một phần nhỏ là do di truyền. Loại cận thị này thường phát triển qua nhiều năm và dừng lại ở mức độ nhất định.
Cận thị bẩm sinh sẽ khiến trẻ gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và học tập. Cùng tìm hiểu về căn bệnh này để giúp trẻ kiểm soát độ cận, chăm sóc và điều trị tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho trẻ.
Cận thị là rối loạn khúc xạ phổ biến. Cận thị thứ phát tuy hiếm gặp nhưng lại phức tạp và khó điều trị. Cùng tìm hiểu về căn bệnh cận thị thứ phát để ngăn ngừa và kiểm soát kịp thời, tránh nguy cơ bị mất thị lực.
Cứ 3 người Mỹ thì có 1 người bị chẩn đoán cận thị, điều đó chứng tỏ căn bệnh này vô cùng phổ biến. Thế nhưng nhiều người vẫn chưa biết khi nào cần điều trị cận thị.
Hiện nay, cận thị học đường đã và đang là vấn nạn đối với lứa tuổi học sinh. Bệnh không chỉ gây ra phiền toái cho học sinh trong quá trình học tập mà còn ảnh hưởng đến các hoạt động vui chơi của trẻ.