Ung thư cổ tử cung là một trong những bệnh lý nguy hiểm thường gặp ở phụ nữ. Việc nhận biết sớm những dấu hiệu ung thư cổ tử cung là vấn đề quan trọng, quyết định tới hiệu quả của quá trình điều trị.
Bệnh ung thư cổ tử cung là căn bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên có thể được phát hiện sớm nhờ có nhiều dấu hiệu khác nhau. Các dấu hiệu ung thư cổ tử cung thường gặp có thể kể đến như chảy máu âm đạo bất thường, đau khi quan hệ tình dục, tiết dịch âm đạo bất thường,...
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối (ung thư cổ tử cung di căn) bao gồm những biểu hiện như: tiểu ra máu, đau vùng chậu, buồn nôn và nôn liên tục, dễ bị gãy xương, dò rỉ nước tiểu hoặc phân qua âm đạo,...
Ung thư cổ tử cung, dù có tỷ lệ tử vong cao, nhưng tỷ lệ chữa khỏi ở giai đoạn sớm cũng rất nhiều. Vậy ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 là gì? Dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 ra sao? Và điều trị như thế nào?
Bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 vẫn hoàn toàn có cơ hội điều trị hiệu quả nếu có phác đồ điều trị phù hợp. Vậy phải làm thế nào để điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn 2 đạt hiệu quả?
Ung thư cổ tử cung giai đoạn 3 là các tế bào ung thư đã ăn lan ra tới vùng xương chậu và 1/3 dưới âm đạo. Trong giai đoạn này, tiên lượng sống của người bệnh chỉ còn khoảng 32-35%. Vậy điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn 3 có khó không?
Ung thư cổ tử cung, dù là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao, nhưng hoàn toàn có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu được điều trị ở giai đoạn sớm. Dưới đây là những dấu hiệu ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu các chị em cần biết.
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung thường được đề cập tới gồm: chảy máu âm đạo, tiết dịch âm đạo có màu, mùi lạ, chảy máu sau mãn kinh,.... Tuy nhiên, có một dấu hiệu ung thư cổ tử cung ít được nhắc tới đó là sưng đau chân.
Ung thư cổ tử cung đứng thứ 2, chỉ sau ung thư vú, về tỷ lệ gây tử vong ở nữ giới và là nỗi ám ảnh của các chị em. Nhưng ung thư cổ tử cung hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu biết cách phòng tránh. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra những thông tin cần biết về bệnh ung thư cổ tử cung.